0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Phõn tớch định lượng

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẮĂNG - HÌNH HỌC 10 THPT (Trang 91 -110 )

Việc phõn tớch định lƣợng dựa trờn kết quả cỏc bài kiểm tra trong quỏ trỡnh thực nghiệm. Chỳng tụi đó tiến hành cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến với hai bài 15 phỳt và 45 phỳt. Bờn cạnh bài kiểm tra trắc nghiệm trờn mạng, chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra bài tự luận trờn lớp nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn, trỏnh tỡnh trạng HS cú thể làm bài kiểm tra hộ nhau trờn mạng. Điểm cuối cựng đƣợc tớnh là trung bỡnh cộng hai bài kiểm tra ở trờn. Sau khi thực nghiệm kết quả của cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra cuối đợt thực nghiệm

Lớp thực nghiệm (10A2, 10A5, 10A7) Lớp đối chứng(10A1,10A3,10A6) Điểm số xuất hiện Tần số Tổng số điểm Điểm số xuất hiện Tần số Tổng số điểm

10 16 160 10 9 90 9 17 153 9 15 135 8 27 216 8 15 120 7 20 140 7 16 112 6 15 90 6 19 114 5 12 60 5 17 85 4 2 8 4 7 28 3 2 6 3 3 9 2 1 2 2 5 10 1 0 0 1 4 4 Tổng số 112 (HS) 835 (Điểm) 110 (HS) 707 (Điểm) Điểm trung bỡnh 7,46 Điểm trung bỡnh 6,43 Phƣơng sai mẫu 3,16 Phƣơng sai mẫu 5,34 Độ lệch chuẩn 1,78 Độ lệch chuẩn 2,31 Qua bảng trờn, ta thấy điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Để khẳng định tớnh chớnh xỏc của nhận xột trờn chỳng tụi tiến hành kiểm định giả thiết H0 là chất lƣợng đầu ra của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng với đối thiết Klà chất lƣợng đầu ra của lớp thực

nghiệm cao hơn lớp đối chứng ( do xu thế của kết quả thực nghiệm X1X2), với mức ý nghĩa  = 0,05. Ta cú: 7, 46 6, 43 3, 20 1,96 3,16 5,34 112 110 ZX      .

Do Z 3,20 X 1,96 nờn ta bỏc bỏ giả thiết H0 cú nghĩa chấp nhận đối thiết K: với mức ý nghĩa  = 0.05. Tức là kết quả đầu ra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Chỳng tụi tiếp tục kiểm định về độ phõn tỏn hay mức độ đồng đều của HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng. Giả thiết H0 đƣợc đặt ra là s12s22 với đối thiết K là s22s12, mức ý nghĩa  = 0,05.

Ta cú: 2 2 2 1 5,34 1,69 3,16 s Z s    . Tra bảng Phi-sơ

bF

112,110,0.05

1,36 1,69 Z

Vậy ta bỏc bỏ giả thiết H0 và chấp nhận đối thiết K nghĩa là lớp thực nghiệm cú mức độ đồng đều về chất lƣợng hơn so với lớp đối chứng.

Qua kết quả kiểm tra cuối đợt thực nghiệm ta cú thể phõn loại HS của hai lớp: thực nghiệm và lớp đối chứng nhƣ ở bảng 3.4

Bảng 3.4. Kết quả phõn loại HS của hai lớp

Loại khỏ, giỏi (7, 8, 9, 10) Loại trung bỡnh (5, 6) Loại yếu (dƣới 5) Tổng Lớp đối chứng 55 36 19 110 Lớp thực nghiệm 80 27 5 112 Tổng 135 63 24 222

Qua số liệu trờn cho thấy bƣớc đầu tổ chức DHTT kết hợp với lớp học truyền thống đó đạt đƣợc kết quả tƣơng đối tốt. Chất lƣợng lớp thực nghiệm

cao và đồng đều hơn lớp đối chứng; kết quả xếp loại khỏ giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng.

3.3.3.Một số khú khăn và thuận lợi rỳt ra trong quỏ trỡnh thực nghiệm

* Thuận lợi

- Đƣợc BGH nhà trƣờng và cỏc bạn đồng nghiệp đặc biệt là cỏc đồng nghiệp trong tổ toỏn, tin của trƣờng đó tạo mọi điều kiện thuận lợi và giỳp đỡ nhiệt tỡnh cho việc thực nghiệm đạt kết quả.

- Đƣợc sự ủng hộ và cộng tỏc nhiệt tỡnh của cỏc em HS trong lớp.

- Nhà trƣờng đó đƣợc trang bị đầy đủ về mỏy tớnh, mạng Internet và HS cú thể dễ dàng truy cập vào mạng.

- HS đó cú những kiến thức cơ bản về tin học và cỏch sử dụng mỏy tớnh.

* Khú khăn

- Kĩ năng sử dụng mỏy vi tớnh và khai thỏc Internet của đa số HS cũn hạn chế. Do vậy, HS mất nhiều thời gian về mặt kỹ thuật để cú thể tiếp cận đƣợc với nội dung của khoỏ học.

- Một số GV chƣa ủng hộ cỏch học tập kết hợp này, một số HS cũn chƣa nhiệt tỡnh tham gia khúa học.

- Một số HS tham gia diễn đàn chƣa tớch cực: Chƣa chủ động đƣa ra cỏc cõu hỏi, chƣa tớch cực trả lời những cõu hỏi của ngƣời khỏc, chƣa phõn tớch, đỏnh giỏ cõu trả lời. Điều này do cỏc em chƣa quen, nú sẽ đƣợc khắc phục theo thời gian.

- Một số HS chƣa xỏc định đƣợc đỳng mục đớch học tập, nhiều khi sử dụng internet theo những ý thớch khụng phục vụ cho khúa học nhƣ chơi game, nghe nhạc, xem phim,...

- Chi phớ truy cập mạng Internet vẫn cao, nờn cỏc em khụng cú điều kiện thƣờng xuyờn học tập qua mạng.

- Do điều kiện cỏc em ở nội trỳ trong trƣờng, nờn cỏc nhiệm vụ của GV giao cho về nhà khú hoàn thành đƣợc.

Từ những thuận lợi và khú khăn ở trờn trong quỏ trỡnh thực nghiệm đề tài chỳng tụi rỳt ra một số kinh nghiệm để triển khai rộng rói DHTT ở cỏc trƣờng THPT nhƣ sau:

- Cần rốn luyện cho HS kĩ năng sử dụng mỏy vi tớnh và khai thỏc thụng tin trờn mạng Internet.

- Bƣớc đầu ỏp dụng DHTT vào hỗ trợ cho dạy học truyền thống, cụ thể trong chƣơng trỡnh dạy học GV cú thể dành ra một số tiết học cho HS tỡm hiểu bài học trờn trang web trực tuyến.

- Trong cỏc trƣờng THPT cần đƣợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất nhƣ: phũng mỏy tớnh cú kết nối mạng, cỏc phũng học chuyờn dựng, nhờ đú bƣớc đầu cho HS học tập trực tuyến tập trung và làm cỏc bài kiểm tra trực tuyến. Nhƣ vậy GV mới cú thể kiểm soỏt đƣợc quỏ trỡnh học của HS và hỡnh thành thúi quen học tập trờn mạng, phỏt huy khả năng tự học của HS.

Kết luận chƣơng 3

Kết quả thực nghiệm cho thấy hỡnh thức DHTT kết hợp với dạy học trờn lớp học truyền thống cú tớnh khả thi cao đó gúp phần nõng cao trỡnh độ nhận thức và kết quả học tập của HS. Thụng qua khúa học trực tuyến đó đƣợc thiết kế trờn mạng với cỏc tƣơng tỏc của DHTT HS tự tin hơn trong học tập, hăng hỏi tham gia thảo luận, trao đổi, mạnh dạn đƣa ra cỏc thắc mắc trong cỏc giờ học, tức là HS nắm chắc đƣợc cỏc kiến thức của bài học và hiểu sõu về cỏc vấn đề cơ bản của bài học. Đồng thời giỳp cho HS bƣớc đầu làm quen với hỡnh thức tổ chức dạy học mới, bờn cạnh hỡnh thức tổ chức dạy học truyền thống, HS dần thớch nghi với việc tiếp nhận cỏc tƣơng tỏc và tự mỡnh thiết lập cỏc tƣơng tỏc trong quỏ trỡnh học tập .

Do hạn chế về thời gian và điều kiện khụng cho phộp nờn chỳng tụi cũng chỉ triển khai thực nghiệm trờn phạm vi hẹp. Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng việc đỏnh giỏ hiệu quả của việc thiết kế cỏc hoạt động học tập trong DHTT cần phải đƣợc thực hiện nhiều lần và trờn phạm vi rộng hơn.

KẾT LUẬN

Đề tài luận văn “Thiết kế dạy học trực tuyến chƣơng phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng – Hỡnh học 10 THPT” đó thu đƣợc những kết quả cụ thể sau đõy:

1. Làm sỏng tỏ cơ sở lớ luận về DHTT: khỏi niệm về DHTT, cỏc giai đoạn DHTT, cỏc mức độ DHTT, cỏc tƣơng tỏc trong DHTT. Bổ sung và đƣa ra quan niệm về DHTT ở trƣờng phổ thụng.

2. Nghiờn cứu chƣơng trỡnh SGK và thực trạng dạy học hỡnh 10 THPT, tỡm hiểu về cỏc hỡnh thức học tập của HS. Từ đú, tiến hành xõy dựng bài giảng điện tử phần phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng – hỡnh học 10 THPT theo hƣớng khai thỏc cỏc hoạt động của HS trờn mạng, tăng cƣờng tớnh tớch cực, chủ động, rốn luyện kỹ năng tự học cho HS; đồng thời bổ sung một số kiến thức mà trờn lớp học truyền thống chƣa cú đủ thời gian để trỡnh bày. Bờn cạnh đú, luận văn cũng đề xuất một quy trỡnh để xõy dựng một bài giảng điện tử tuõn theo cỏc chuẩn cú thể tƣơng thớch với cỏc hệ LMS.

3. Phõn tớch và đỏnh giỏ ƣu, nhƣợc điểm của cỏc hệ thống xõy dựng bài giảng điện tử (CAS) và hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS) nhằm giỳp GV cú thể lựa chọn để xõy dựng cỏc gúi SCORM cho bài giảng của mỡnh.

4. Bƣớc đầu tỡm hiểu và phõn tớch một số thuận lợi của việc kết hợp DHTT và dạy học trờn lớp học truyền thống nhƣ: Thiết kế cỏc tƣơng tỏc sƣ phạm trong DHTT, tổ chức dạy học phõn húa, tổ chức dạy học theo nhúm, đồng thời đề ra cỏc biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của tƣơng tỏc trực tuyến.

5. Xõy dựng đƣợc hệ thống cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan cho bài kiểm tra 15 phỳt và bài kiểm tra cuối chƣơng với thời gian 45 phỳt phần chƣơng 3 phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng – hỡnh học 10 THPT, kết hợp với cỏc bài kiểm tra tự luận trờn lớp học truyền thống nhằm đỏnh giỏ khả năng nhận thức và trỡnh độ của HS.

6. Triển khai đào tạo trực tuyến phần chƣơng 3 phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng – Hỡnh học 10 THPT trờn trang web:

và đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm. Bƣớc đầu cho thấy hiệu quả của việc thiết kế cỏc hoạt động học tập trong DHTT này đối với HS THPT, giả thuyết khoa học đƣa ra đƣợc chấp nhận và mục đớch nghiờn cứu đó đƣợc hoàn thành.

Một số khuyến nghị về định hƣớng đổi mới tổ chức DHTT ở trƣờng THPT

* Đối với ban giỏm hiệu, tổ chuyờn mụn cỏc trƣờng THPT:

Cần nhận thức đỳng đắn về hỡnh thức DHTT: Đõy là một trong những hỡnh thức dạy học mới, hỗ trợ cho những PPDH trờn lớp học truyền thống, giỳp cỏc em HS lĩnh hội tri thức hiệu quả hơn. Mặt khỏc, nú cũn gúp phần rốn luyện khả năng tự học, tự nghiờn cứu, nõng cao kiến thức cho HS. Do đú, cỏc tổ chức trong nhà trƣờng cần tạo mọi điều kiện thuận cho GV về cơ sở vật chất nhƣ: Cỏc phũng học chuyờn dựng cú đầy đủ mỏy tớnh cú kết nối mạng Internet, mỏy chiếu, ...

Cần tạo điều kiện cho cỏc GV tham gia cỏc lớp tập huấn về tin học, cỏch sử dụng cỏc phần mềm hỗ trợ soạn cỏc bài giảng điện tử,...

* Đối với GV:

Cần dành nhiều thời gian nghiờn cứu tài liệu về DHTT, về PPDH theo hƣớng ứng dụng CNTT, liờn hệ với nội dung kiến thức đang dạy, lựa chọn một số nội dung khỏc trong chƣơng trỡnh toỏn THPT để thiết kế cỏc hoạt động tƣơng tỏc trong DHTT. Cần liờn hệ với nhà trƣờng, tổ chuyờn mụn cũng nhƣ cỏc GV giảng dạy cỏc mụn học khỏc cựng vận dụng phƣơng phỏp dạy học này. Tổ chức cho HS THPT tiếp cận dần với CNTT và hỡnh thức học tập qua mạng Internet, giỳp cỏc em tỡm hiểu về Internet và cỏc ứng dụng của nú.

* Đối với cỏc em HS: Cần tuõn theo sự chỉ dẫn của GV, cú thỏi độ nghiờm tỳc khi tham gia học tập qua mạng, đúng gúp ý kiến cho GV khi cú thể. Với những đặc trƣng nổi bật của mụn toỏn, với những khú khăn mà HS gặp phải khi học mụn này, chỳng tụi những ngƣời thực hiện đề tài này mong rằng cú thể tỡm ra con đƣờng ngắn nhất giỳp cỏc em đến với mụn Toỏn với một niềm đam mờ, yờu thớch. Muốn làm đƣợc điều này buộc GV và cỏc em HS phải thay đổi cỏch dạy và học, do đú, tổ chức cho HS đƣợc học tập với cỏc hoạt động tƣơng tỏc trong DHTT kết hợp với lớp học truyền thống là một trong những hƣớng đi mới, hứa hẹn nhiều kết quả tốt đẹp trong cụng cuộc đổi mới giỏo dục núi chung và đổi mới PPDH núi riờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Chỉ thị về tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giỏo dục giai đoạn 2008- 2012 – Bộ GD& ĐT( 8- 2008).

[2]. Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chớnh trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam.

[3]. Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộ trƣởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

[4]. Hoàng Chỳng (1978), PPDH toỏn học, NXB Giỏo dục.

[5]. Nguyễn Sỹ Đức (1998), Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học cú sử dụng phần mềm vi tớnh, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục số 12.

[6]. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CN4T trong dạy học mụn toỏn, NXB Hà Nội.

[7]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy và cộng sự - Hỡnh học lớp 10 - Sỏch giỏo khoa, NXB Giỏo dục - 2007.

[8]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy và cộng sự - Hỡnh học lớp 10 - Sỏch giỏo viờn, NXB Giỏo dục – 2006.

[9]. Lờ Thị Thỳy Hằng, tổ chức dạy học hợp tỏc nhúm trong mụn toỏn 10 ở trường THPT, luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, Thỏi Nguyờn 2008.

[10]. Phạm Văn Hoàn, Trần Thỳc Trỡnh, Phạm Gia Cốc (1981), Giỏo dục học mụn toỏn, NXB Giỏo dục.

[11]. Nguyễn Vũ Quốc Hƣng (2002), Sự phỏt triển của cỏc phần mềm dạy học, cỏc cụng nghệ mới và cỏc ứng dụng CNTT trong giỏo dục, Bỏo cỏo tại Hội thảo CNTT quốc gia, Hải Phũng.

[12]. Nguyễn Vũ Quốc Hƣng (2006), Giỏo trỡnh xõy dựng bài giảng điện tử, ĐHSP Hà Nội.

[13]. Nguyễn Mộng Hy và cộng sự, Bài tập hỡnh học 10, Nhà xuất bản giỏo dục. [14]. Nguyễn Bỏ Kim, Đào Thỏi Lai (1998), Mụi trường tin học và giỏo dục toỏn học, Bỏo cỏo khoa học tại Hội nghị quốc gia kỷ niệm 20 CNGD, thỏng 4/1998.

[15]. Nguyễn Bỏ Kim (2006), phương phỏp dạy học mụn toỏn, NXB ĐHSP Hà Nội.

[16]. Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo trực tuyến trong nhà trường Việt nam” - Thực trạng và giải phỏp - Trường ĐHSP thành phố HCM- 12- 2008.

[17]. Đào Thỏi Lai (2002), Ứng dụng CNTT và những vấn đề cần xem xột đổi mới trong hệ thống PPDH mụn toỏn, Tạp chớ Giỏo dục số 9.

[18]. Đào Thỏi Lai (2003), Ứng dụng CNTT giỳp HS tự khỏm phỏ và giải quyết vấn đề trong học toỏn ở trường phổ thụng, Tạp chớ Giỏo dục số 5.

[19].Nguyễn Văn Lộc, Bài tập trắc nghiệm và cỏc chuyờn đề toỏn 10 THPT, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

[20]. Nguyễn Văn Lộc, Toỏn nõng cao tự luận và trắc nghiệm hỡnh học 10 THPT, nhà xuất bản đại học Sƣ phạm.

[21]. Luật giỏo dục năm 2005, nhà xuất bản tƣ phỏp.

[22]. Nguyễn Danh Nam (2007), Xõy dựng và triển khai đào tạo trực tuyến học phần hỡnh học sơ cấp cho sinh viờn sư phạm ngành toỏn, Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, Thỏi Nguyờn.

[23]. Nguyễn Danh Nam (2009), Một số nguyờn tắc thiết kế nội dung cho E- Learning, Tạp chớ dạy và học ngày nay, số thỏng 01.

[24]. Bựi Văn Nghị, Hoàng Ngọc Anh (2009), Sử dụng cụng nghệ thụng tin tăng cƣờng tƣơng tỏc trong cỏc giờ học phƣơng phỏp dạy học mụn toỏn, tạp trớ giỏo dục số 205.

[25]. Bựi Văn nghị, Chuyờn đề sau đại học chuyển tiếp mụn toỏn từ phổ thụng lờn đại học, Hà Nội 2005.

[26]. Ngụ Văn Quyết (2000), Khai thỏc, sử dụng những phần mềm dạy và học toỏn nổi tiếng trờn Internet, Tạp chớ Đại học & Giỏo dục chuyờn nghiệp số 12. [27]. Sayling Wen (2004), CNTT và nền giỏo dục trong tương lai, NXB Bƣu điện [28]. Vũ Thị Thỏi, Thực trạng về mụ hỡnh đào tạo trực tuyến ở trường Đại học Sư Phạm Thỏi Nguyờn, Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo trực tuyến trong nhà

trƣờng Việt nam” - Thực trạng và giải phỏp - Trƣờng ĐHSP thành phố HCM- 12- 2008.

[29]. Ngụ Hữu Tỡnh (2006), Dạy học khụng giỏp mặt – xu hướng cần phỏt triển trong xó hội học tập hiện đại, Tạp chớ giỏo dục số 132.

[30]. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, NXB Giỏo dục.

[31]. Trần Vinh, Thiết kế bài giảng hỡnh học 10, NXB Hà Nội, 2006.

[32]. Lờ Thuận Vƣợng (2002), Từ phần mềm giỏo dục và cải tiến PPDH tiến tới học tập trờn mạng mỏy tớnh, Bỏo cỏo tại Hội thảo khoa học “Sử dụng CNTT trong đổi mới PPDH”, Hà Nội.

[33]. Tài liệu bồi dƣỡng GV thực hiện chƣơng trỡnh SGK lớp 10 THPT.

[34]. Tài liệu hội thảo tập huấn triển khai chƣơng trỡnh giỏo trỡnh CĐSP chủ đề xõy dựng và triển khai đào tạo trực tuyến (2006), ĐHSP Hà Nội.

[35]. http://www.edu.net.vn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẮĂNG - HÌNH HỌC 10 THPT (Trang 91 -110 )

×