Quy trỡnh xõy dựng một bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẮĂNG - HÌNH HỌC 10 THPT (Trang 58 - 65)

Trong điều kiện hiện nay, với sự phỏt triển vƣợt bậc của khoa học, cụng nghệ, đặc biệt là CNTT, do đú việc ứng dụng CNTT vào đổi mới quỏ trỡnh dạy học đang phỏt triển mạnh mẽ và đó đạt đƣợc những hiệu quả giỏo dục rất to lớn. Một trong những yếu tố thành cụng là xuất hiện những phần mềm dạy học cú chất lƣợng cao. Tuy nhiờn, hiện nay việc phỏt triển những phần mềm này cũn cú nhiều khú khăn và chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao. Quy trỡnh xõy dựng phần mềm dạy học từ nội dung giỏo trỡnh, sỏch giỏo khoa đến bản thiết kế và cài đặt đƣợc tỏch biệt thành hai giai đoạn, giai đoạn đầu đƣợc thực hiện bởi những GV cú kinh nghiệm sƣ phạm, sản phẩm của giai đoạn này là cỏc bản thiết kế của phần mềm. Giai đoạn tiếp theo là cài đặt, những chuyờn gia CNTT sẽ chuyển bản thiết kế thành chƣơng trỡnh.

Quỏ trỡnh dạy học là những hoạt động giao tiếp giữa thầy và trũ. Trong cỏc hoạt động giao tiếp đú thầy cú hoạt động dạy, trũ cú hoạt động học. Mục

tiờu của quỏ trỡnh này là một lƣợng kiến thức xỏc định đƣợc chuyển từ ngƣời thầy sang học trũ [11].

Cỏc yếu tố chủ yếu cú tỏc động vào quỏ trỡnh dạy học bao gồm: Nội dung, mục đớch, mụi trƣờng dạy học, đối tƣợng HS, phƣơng tiện dạy học và PPDH. Trong những yếu tố này thỡ 5 yếu tố đầu tiờn là những yếu tố khỏch quan và cú vai trũ quyết định đến sự hỡnh thành của PPDH.

ND: Nội dung MĐ: Mục đớch MT: Mụi trƣờng HS: Đối tƣợng học PT: Phƣơng tiện PP: Phƣơng phỏp

Sơ đồ 2.2. Cỏc yếu tố tỏc động vào quỏ trỡnh dạy học

Việc chƣơng trỡnh húa quỏ trỡnh dạy học bắt nguồn từ tƣ tƣởng của giải thuật. Chỳng ta coi quỏ trỡnh dạy học là một bài toỏn xỏc định, nội dung của quỏ trỡnh này đƣợc chia nhỏ thành những lƣợng tri thức sao cho việc truyền đạt nú đƣợc thực hiện bởi một hoặc một vài thao tỏc của thầy và trũ. Nhƣ vậy bài toỏn dạy học đƣợc giải quyết bởi việc thực hiện một dóy cỏc thao tỏc xỏc định, mỗi thao tỏc này cú kết quả xỏc định là chuyển một lƣợng tri thức từ thầy sang trũ.

Theo tỏc giả Nguyễn Vũ Quốc Hƣng “Mụđun dạy học bao gồm một lƣợng kiến thức (đủ nhỏ nhƣ đó núi ở trờn), cỏc thao tỏc của thầy để truyền thụ, cỏc hoạt động học của trũ và hoạt động đỏnh giỏ xỏc định kết quả lĩnh hội tri thức của học trũ” [12].

Nhƣ vậy, nếu ta ký hiệu M là quỏ trỡnh dạy học một lƣợng kiến thức N. Lƣợng kiến thức N đƣợc chia nhỏ thành cỏc lƣợng kiến thức N1, N2,…, Nk. Và ký hiệu Mi là mụđun dạy học lƣợng kiến thức thứ Ni.

Ni: Nội dung cỏc kiến thức cần truyền đạt và mục đớch, kỹ năng cần đạt đƣợc qua mụđun này.

PP

ND MĐ

PT MT

Ti: Tập cỏc thao tỏc của thầy bao gồm nờu vấn đề, diễn giảng, viết bảng, trỡnh diễn kiến thức, mụ phỏng tri thức để truyền đạt Ni.

Hi: Tập cỏc hoạt động của học trũ (quan sỏt, ghi nhớ, tƣơng tỏc với cỏc nhiệm vụ của thầy giao,…) tƣơng ứng với cỏc thao tỏc của thầy để chủ động tiếp nhận kiến thức Ni.

Qi: Bài tập đỏnh giỏ sự lĩnh hội của học trũ:

Mi = Ni + Ti + Hi + Qi

Cú thể minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3. Cỏc thành phần của mụđun dạy học

Lƣợc đồ dạy học là quy định tiến trỡnh thực hiện cỏc mụđun dạy học để thực hiện M, thụng thƣờng tiến trỡnh này là tuyến tớnh, tiến trỡnh cú thể rẽ nhỏnh nếu chỳng ta xem xột đến đối tƣợng HS.

M = M1 --> M2 --> …--> Mi --> Mi+1 --> Mk

hoặc

M = M1 --> …--> Mi --> Mi+1 --> …--> Mt -->… --> Mk

Kịch bản (hay là giỏo ỏn chƣơng trỡnh hoỏ) là sự mụ tả cỏc mụđun dạy học và xỏc định tiến trỡnh thực hiện cỏc mụđun đú. Kịch bản thể hiện tất cả chiến lƣợc sƣ phạm của ngƣời thầy.

Sơ đồ của việc tổ chức dạy học theo chƣơng trỡnh húa nhƣ sau:

Sơ đồ 2.4. Tổ chức quỏ trỡnh dạy học

Mụđun dạy học

Kiến thức Tập cỏc thao tỏc của GV

Tập cỏc hoạt

động của HS Đỏnh giỏ lĩnh hội

Bài học GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu

2.2.2. Cỏc tiờu chớ xõy dựng một bài học trong Lectora cho E-Learning

Lectora là một phần mềm dạy học mang nội dung của một khoỏ học trực tuyến, cú khả năng tƣơng tỏc với HS và tuõn theo cỏc chuẩn của

E-Learning. Nú chứa đựng toàn bộ kế hoạch cũng nhƣ kịch bản dạy học của GV nhằm cung cấp kiến thức cho HS.

2.2.2.1. Yờu cầu chung của một bài học trong Lectora

1) Cỏc tiờu chớ cần thiết:

1. Thể hiện rừ ràng mục tiờu học tập.

2. Thể hiện những điều kiện tiờn quyết khi tham gia khoỏ học. 3. Cú những thụng tin mụ tả túm tắt về nội dung bài học. 4. Cấu trỳc rừ ràng, lụgớc.

5. Cú nội dung chớnh xỏc, phự hợp với mục tiờu học tập.

6. Đảm bảo HS biết bắt đầu từ đõu, tiến trỡnh học tập nhƣ thế nào, trong điều kiện học tập ra sao.

7. Việc học tập của HS đƣợc thể hiện phần lớn thụng qua cỏc hoạt động cụ thể. 8. Đảm bảo tớnh tƣơng tỏc với nội dung, cho phộp trải nghiệm để hỡnh thành một số kỹ năng điển hỡnh.

9. Đầy đủ tài liệu tham khảo; tài nguyờn học tập đa dạng, hợp lý. 10. Phự hợp với chuẩn SCORM 1.2 hoặc SCORM 2004.

2) Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ tƣơng đối:

1. Giao diện thõn thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua nội dung học tập. 2. Thể hiện mối quan hệ giữa học tập qua bài học trong Lectora với cỏc hỡnh thức học tập khỏc.

3. Tớch hợp lý luận dạy học hiện đại nhằm phỏt huy tối đa tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS.

4. HS cú thể tự đỏnh giỏ mức độ tiến bộ trong quỏ trỡnh học tập. 5. Giỳp cho HS hoàn thành đƣợc những bài tập vận dụng.

2.2.2.2. Định hướng cấu trỳc của một bài học trong Lectora

- Một bài học đƣợc hiểu nhƣ một chƣơng của cuốn sỏch (chapter) - Một bài học là tập hợp một hoặc nhiều phần (sections).

- Một phần bao gồm tập hợp một hay nhiều trang (page).

- Trong một trang cú cỏc chủ đề học tập. Một hoạt động học tập cú thể là sự kết hợp của nhiều hành động, động tỏc nhƣ: Đọc một đoạn văn bản, nhỡn và quan sỏt một hỡnh ảnh, lắng nghe một õm thanh, quan sỏt một hoạt hỡnh, thớ nghiệm, thực hành ảo, mụ phỏng hay một vài hƣớng dẫn để thực hiện cỏc bài tập,…nhằm giỳp HS lĩnh hội đƣợc kiến thức, kỹ năng trong hành động.

Cú rất nhiều cỏch để thể hiện cấu trỳc của một khoỏ học, dƣới đõy là một vớ dụ về cấu trỳc của một khoỏ học gồm 4 nội dung chớnh:

 Thụng tin chung về khoỏ học: Phần này thể hiện những thụng tin cơ bản về khoỏ học. Những nội dung này đƣợc HS tham khảo đầu tiờn khi bắt đầu khoỏ học. Trờn cơ sở đú, một bức tranh tổng thể về khoỏ học đƣợc hỡnh thành, bao gồm cỏc thụng tin sau: Tờn khoỏ học, ngƣời xõy dựng, mục tiờu tổng quỏt, mụ tả túm tắt nội dung, thụng tin đỏnh giỏ, cấu trỳc cỏc chƣơng - bài - mục, sự phối hợp giữa hoạt động học tập này với cỏc hỡnh thức khỏc, thụng tin về bản quyền.

 Hƣớng dẫn học tập: Khỏc với cuốn sỏch điện tử (e-book), nội dung bài học trong Lectora đƣợc thiết kế giỳp cho HS thực hiện theo những hƣớng dẫn, tham gia vào cỏc hoạt động học tập một cỏch tối ƣu. Trờn cơ sở đú, đảm bảo tớnh hiệu quả cao khi HS tự lực học tập với nú. Nội dung cú thể bao gồm những thụng tin sau: Giới thiệu về giao diện, cỏch thức di chuyển giữa cỏc nội dung, ý tƣởng sƣ phạm của bài học trong Lectora, hƣớng dẫn cụ thể một số hoạt động học tập, thụng tin về kế hoạch học tập.

 Nội dung khúa học: Nội dung chớnh của bài học trong Lectora đƣợc thiết kế thụng qua cỏc hoạt động: Đọc, viết, làm cỏc bài tập hoặc quan sỏt một hỡnh ảnh, lắng nghe một õm thanh,…

 Tài liệu tham khảo chung: Bao gồm cỏc tài liệu tham khảo dƣới dạng in ấn và cỏc tài liệu tham khảo trờn mạng.

2.2.3. Biờn soạn bài giảng điện tử tuõn theo chuẩn SCORM/AICC phần phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng- hỡnh học 10

Để soạn thảo bài giảng điện tử và xuất ra theo chuẩn SCORM ta cú thể lựa chọn nhiều phần mềm soạn thảo, tuy nhiờn, trong luận văn này, chỳng tụi xõy dựng bài giảng dựa trờn phần mềm Lectora, vỡ đõy là phần mềm đơn giản, cú nhiều điểm tƣơng đồng với PowerPoint và là phần mềm cú mó nguồn mở, đang đƣợc phỏt triển bởi cỏc dự ỏn E-Learning trờn thế giới và hoàn toàn miễn phớ. Dựa vào nội dung chƣơng 3 -Phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng - hỡnh học 10 mà GV thiết kế, xõy dựng chiến lƣợc sƣ phạm để khai thỏc đƣợc hết cỏc chức năng của phần mềm và tạo ra cỏc tƣơng tỏc cho HS trong quỏ trỡnh tham gia khoỏ học trực tuyến trờn trang web thử nghiệm:

http://www.daotaotructuyen.org.

Chƣơng 3- Phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng - hỡnh học 10 khụng chỉ cung cấp cho HS cụng cụ mới để nghiờn cứu hỡnh học, mà cũn giỳp cho HS làm quen với một phƣơng phỏp tƣ duy mới: Tƣ duy hỡnh học bằng những con số, tỡm hiểu tớnh chất của cỏc đƣờng thẳng, đƣờng trũn, đƣờng elip thụng qua phƣơng trỡnh của chỳng. Phƣơng phỏp tọa độ cho phộp tiếp cận những kiến thức toỏn học phổ thụng một cỏch nhanh chúng, tổng quỏt, đụi khi khụng cần đến hỡnh vẽ. mặt khỏc, chỳng cú tỏc dụng tớch cực phỏt triển tƣ duy trừu tƣợng, năng lực phõn tớch, tổng hợp,...Phƣơng phỏp tọa độ trong mặt phẳng đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh hỡnh học lớp 10 giỳp HS sớm tiếp cận với một phƣơng phỏp tƣ duy hiện đại mang tớnh khoa học cao, giỳp cho HS cú thờm những cụng cụ mới để suy luận và tƣ duy một cỏch chặt chẽ và chớnh xỏc, trỏnh đƣợc hiểu lầm do trực giỏc mang tới. Việc sử dụng phƣơng phỏp tọa độ gúp phần mở rộng nhón quan toỏn học, gúp phần phỏt triển năng lực giải toỏn cho HS, tạo cho HS làm quen với việc giải cỏc bài toỏn hỡnh học bằng phƣơng phỏp đại số. Từ đú HS thấy đƣợc tớnh thống nhất của toỏn học về cỏc phộp toỏn đại số và cỏc cấu trỳc đại số và cỏc ứng dụng của nú trong thực tiễn đời sống. Chƣơng này gồm cỏc bài sau:

Bài 1 – Phƣơng trỡnh đƣờng thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gồm cỏc nội dung: Vộc tơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng, phƣơng trỡnh tham số của đƣờng thẳng, vộc tơ phỏp tuyến của đƣờng thẳng, phƣơng trỡnh tổng quỏt của đƣờng thẳng, vị trớ tƣơng đối của đƣờng thẳng, gúc giữa hai đƣờng thẳng, cụng thức tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một đƣờng thẳng.

Do vậy, ở bài này ngoài phần đƣa ra nội dung lý thuyết, vớ dụ minh họa, chỳng ta cú thể tạo ra nhiều hoạt động nhƣ:

- Yờu cầu HS tỡm hiểu khỏi niệm, tớnh chất, cụng thức,... - Làm cỏc bài tập minh họa.

- Làm cỏc bài tập trắc nghiệm khỏch quan.

Hệ thống cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan (cõu hỏi đa lựa chọn, cõu hỏi đỳng/sai, cõu hỏi điền khuyết, cõu hỏi ghộp đụi) đƣợc đƣa vào sau mỗi bài học nhằm giỳp HS tăng khả năng ghi nhớ và hỡnh thành thúi quen tự đỏnh giỏ. Cỏc chủ đề nõng cao cũng đƣợc đƣa xen kẽ vào trong bài giảng và đƣa vào cỏc mục nhƣ tổng hợp kiến thức, bạn cú biết, bài đọc thờm.

Bài 2 – Phƣơng trỡnh đƣờng trũn

Gồm cỏc nội dung: Phƣơng trỡnh đƣờng trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trƣớc, phƣơng trỡnh tiếp tuyến của đƣờng trũn.

Ở bài này ngoài việc giỳp cho HS nắm chắc phƣơng trỡnh đƣờng trũn, nhận dạng đƣợc phƣơng trỡnh của đƣờng trũn, lập đƣợc phƣơng trỡnh tiếp tuyến của đƣờng trũn để làm bài tập. Hơn nữa, để giỳp HS làm quen dần với việc sử dụng cỏc phần mềm toỏn học trong học tập và nghiờn cứu toỏn.

Bài 3 – Phƣơng trỡnh đƣờng elip

Gồm cỏc nội dung: Định nghĩa đƣờng elip, phƣơng trỡnh chớnh tắc của elip, hỡnh dạng của elip, liờn hệ giữa đƣờng trũn và đƣờng elip.

Trong bài này ngoài việc giỳp HS nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về elip, phƣơng trỡnh chớnh tắc của elip vận dụng vào làm cỏc bài tập trắc nghiệm mà cũn cho HS thấy đƣợc những ứng dụng của CNTT trong toỏn học đú là cỏch dự đoỏn để tỡm tập hợp điểm,...

Toàn bộ gúi SCORM của bài giảng này đƣợc tải lờn hệ thống quản lý học tập trực tuyến Moodle của trang web thử nghiệm cho luận văn này. Mỗi phần nội dung học tập đƣợc đúng gúi theo từng bài nhằm giảm bớt dung lƣợng của gúi SCORM giỳp HS cú thể truy cập dễ dàng với tốc độ truyền tải cao hơn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẮĂNG - HÌNH HỌC 10 THPT (Trang 58 - 65)