Các thiết bị, vật liệu sử dụng cho công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo được trình bày trong bảng 10.16.
Bảng 10.16: Bảng dự trù thiết bị cho công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo
STT Thiết bị Đơn vị tính Số lượng
1 Bàn làm việc cái 6 2 Ghế tựa cái 6 3 Sổ bìa cứng quyển 30 4 Máy vi tính cái 6 5 Bút chì hộp 5 6 Bút cái 20 7 Thước kẻ cái 12 8 Giấy viết xếp 10 9 Các thiết bị hỗ trợ khác - - 10.4. Dự toán kinh phí 10.4.1. Cở sở lập luận phương án
chất năm 2010 do Bộ tài nguyên và môi trường ban hành ngày 10/11/2010 (quyết định số 2176/QĐ – BTNMT);
Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Căn cứ Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2009 của Chính phủ về việc quy định mức lương tối thiểu chung;
Căn cứ Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2010 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung;
Căn cứ Thông tư số 06/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 40/2009/TTLT-BTC-BTNMT ngày 05 tháng 03 năm 2009 của Liên Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với các nhiệm vụ chỉ thuộc lĩnh vực địa chất và khoáng sản;
Căn cứ Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 05 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước;
Căn cứ Thông tư số 11/2010/TT-BTNMT ngày 05 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật các công trình địa chất;
Căn cứ Quyết định số 2746/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về đơn giá sản phẩm chuẩn điều tra cơ bản về địa chất và tài nguyên khoáng sản Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch bằng nguồn vốn Trung ương năm 2010.
10.4.2. Dự toán vốn đầu tư
Căn cứ vào khối lượng công tác nêu trên, đặc đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, điều kiện giao thông, điều kiện thi công…dự toán chi tiết cho các dạng công tác của phương án được nêu trong bảng 10.17.
Bảng 10.17: Bảng dự trù kinh phí
TT Nội dung công việc Hệ số
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá Thành tiền 1 THU THẬP TÀI LIỆU
1.1 Bản đồ 1 Cái 3 500.000 1.500.000
1.2 Tài liệu địa vật lý 1 BC 1 300.000 300.000
1.3 Báo cáo địa chất thuỷ văn 1 BC 2 300.000 600.000
1.4 Tài liệu khoan 1 BC 2 200.000 400.000
1.5 Tài liệu kinh tế, xã hội, địa
hình địa mạo 1 BC 1 200.000 200.000
1.6 Tài liệu khí tượng 1 năm 6 1.207.226 7.243.356
1.7 Thu thập tài liệu quan trắc
nước dưới đất 1
lk/
năm 5 122.332 611.660
Tổng cộng 10.855.016
2 CÔNG TÁC ĐO VẼ
Công tác đo vẽ địa chất - địa
chất thủy văn tổng hợp 1,4 km
2 2,8 1.512.353 5.928.424
3 ĐO ĐỊA VẬT LÝ
3.1 Đo sâu điện đối xứng, địa
hình cấp II 1,2 điểm 160 1.042.653 200.189.376
3.2 Đo Karota lỗ khoan, địa
hình cấp II 1,2 m 400 121.340 58.243.2
Tổng cộng 264.361.000
4 CÔNG TÁC KHOAN 4.1 Công tác khoan
4.1.2 Khoan đường kính 141mm
lấy mẫu, đất đá cấp VI-VIII 1,5 m 400 1.101.422 866.378.545 4.1.5 Khoan doa đường kính
168mm, đất đá cấp VI-VIII 2 m 80 1.959.156 313.464.96 4.2 Kết cấu lỗ khoan 4.2.1 + Ống chống Ф141 1,2 m 160 1.202.918 230.960.16 4.2.2 + Ống lọc đục lỗ Ф108 1,2 m 80 527.293 50.620.128 4.2.3 + Ống lắng đường kính Ф108 1,2 m 20 414.359 9.944.616 4.3 Chèn sét, xi măng 4.3.1 Chèn sét 1 m3 1 175.733 175.733 4.3.2 Xi măng 1 Tấn 0,5 918.182 459.091 4.4 Tháo lắp - vận chuyển 4.4.1
Tháo lắp máy khoan chi tiết, máy từng phần để khoan NC ĐCTV chiều sâu 100m
1 lần 7 9.779.712 68.457.984
4.4.2 Vận chuyển máy khoan
bằng ô tô 1 km 10 207.395 2.073.950
TT Nội dung công việc Hệ số Đơn vị Khối lượng
Đơn giá Thành tiền 5 CÔNG TÁC HÚT NƯỚC
5.1 Công tác hút nước
5.1.1 Bơm thổi rửa lỗ khoan 1 ca 12 3.348.352 40.180.224 5.1.2 Hút nước thí nghiệm đơn 1 ca 54 1.831.228 98.886.312
5.1.3 Hút khai trương 1 ca 1 3.348.352 3.348.352
5.1.4 Hút khai thác thử 1 ca 180 1.455.367 261.966.06 5.1.5 Đo mực hồi phục mực nước 1 ca 18 1.101.984 19.835.712
5.2 Tháo lắp - vận chuyển
5.2.1 Tháo lắp thiết bị bơm bằng
máy nén khí 1 lần 5 28.695.621 143.478.107
5.2.2 Tháp lắp thiết bị bơm bằng
máy bơm chìm 1 lần 5 7.802.869 39.014.345
5.2.3 Vận chuyển thiết bị bơm
băng ô tô 1 km 10 207.395 2.073.950
Tổng cộng 608.783.062
6 CÔNG TÁC LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU
6.1 Lấy mẫu và vận chuyển các
loại mẫu 1 mẫu 165 50.000 8.250.000
6.1 Toàn diện 1 mẫu 94 889.365 83.600.31
6.2 Phân tích vi sinh 1 mẫu 14 240.974 3.373.636
6.3 Nhiễm bẩn 1 mẫu 20 337.980 6.759.6
6.4 Phân tích vi lượng 1 mẫu 33 413.452 13.643.916
Tổng cộng 115.627.462
7 CÔNG TÁC QUAN TRẮC
Quan trắc lần 174 29.470 5.127.78
8 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA
8.1 Đưa lỗ khoan từ bản đồ ra
thực địa và ngược lại 1,2 điểm 5 893.145 5.358.87 8.2 Địa vật lý + Đo vẽ 1,2 điểm 160 133.643 25.659.456
Tổng cộng 31.018.326
9 Cộng 1 đến 8 2.865.525.165
10 Đền bù 5% 143.276.258
11 Chính lý tài liệu và viết báo
cáo 5% 143.276.258
12 Cộng chi phí 3.152.077.681
13 Thuế VAT (10%) 315.207.768
14 Tổng cộng 3.467.285.362
Bằng chữ: Ba tỷ bốn trăm sáu bảy triệu hai trăm tám mươi năm nghìn ba trăm sáu mươi hai đồng.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian hoàn thành đồ án tôi rút ra những kết luận sau:
1. Trong vùng có 3 tầng chứa nước, trong đó tầng chứa nước khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng Bắc Sơn (c-p) là đối tượng có triển vọng cung cấp nước ưu việt nhất trong vùng. Chất lượng nước của tầng này đều đạt chỉ tiêu chất lượng nước ăn uống theo QCVN 09:2015/BYT. Trữ lượng khai thác tiềm năng của tầng chứa nước c- p là 4756 (m3/ngày). Hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về nước cho ăn uống sinh hoạt, và khai thác lâu dài để cung cấp cho xã Ngọc Động với lưu lượng 1000 (m3/ngày).
2. Bằng tính toán thủy lực tôi đã dự báo trị số hạ thấp mực nước sau 27 năm khai thác với lưu lượng 1000 m3/ngày
3. Để đáp ứng yêu cầu của đồ án tôi đã thiết kế các dạng công tác sau:
- Công tác địa vật lý: Tôi thiết kế 160 điểm đo sâu điện và 400m đo Karota lỗ khoan.
- Công tác khoan: Khoan 02 lỗ khoan thăm dò - khai thác và 02 lỗ khoan thăm dò, với tổng số mét khoan là 400m.
- Công tác hút nước thí nghiệm: Thiết kế bơm thổi rửa lỗ khoan, bơm hút nước thí nghiệm và hút khai thác thử với tổng số ca máy là 265ca máy.
- Công tác quan trắc: Quan trắc nước mặt và nước dưới đất, với tổng số lần đo là 216 lần đo.
- Công tác lấy mẫu: Lấy mẫu đất và mẫu nước trong công tác đo vẽ địa chất – địa chất thủy văn tổng hợp, khoan, bơm hút nước thí nghiệm, quan trắc với tổng số mẫu các loại là 414 mẫu.
- Công tác trắc địa: Xác định tọa độ, cao độ của 4 lỗ khoan, 1 trạm quan trắc, 60 điểm đo địa vật lý, 90 điểm khảo sát lộ trình, 40 điểm khảo sát nước dưới đất.
Với phương án như vậy kết quả dự trù kinh phí là 3.507.143.860đồng.
Sau thời gian làm việc với sự nổ lực của bản thân tôi đã hoàn thành đồ án đúng tiến độ được giao. Trong quá trình làm đồ án tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Bách Thảo đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tôi
và sự giúp đỡ của các thầy, cô trong bộ môn cùng các bạn đồng nghiệp. Tuy nhiên, do trình độ của bản thân còn hạn chế, cũng như kinh nghiệm chưa có nên nội dung của bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để bản đồ án của tôi được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu TS. Nguyễn Bách Thảo, các thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành bản đồ án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2019.
Sinh viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 – Đoàn Văn Cánh, Bùi Học, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Kim Ngọc (2002), Các phương pháp điều tra Địa chất Thủy văn, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
2 – Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2003). Tìm kiếm, thăm dò và đánh giá trữ lượng nước dưới đất, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
3 – Đặng Hữu Ơn (2003), Đánh giá trữ lượng nước dưới đất, Hà Nội.
4 – Phạm Quý Nhân (2000), Giáo trình Động lực học nước dưới đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
5 – Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Thượng Hùng, Tôn Sĩ Kinh, Nguyễn Kim Ngọc (2001), Giáo trình Địa chất thủy văn đại cương, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
6 – Đơn giá dự toán các công trình địa chất (theo quyết định số 1784/QĐ- BTNMT) ngày 26/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
7 – Hướng dẫn làm Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất thủy văn.
8 - Quyết định số 46/2000/ QĐ – BCN ban hành ngày 07/08/2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về Quy phạm hút nước thí nghiệm trong điều tra ĐCTV.
9 - Thông tư số 19/2013/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
10 – Thông tư 13/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 23 tháng 2 năm 2014 quy định kỹ thuật điều tra đánh giá tài nguyên nước.
11 - Thông tư 59/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2015 quy định kỹ thuật khoan điều tra, đánh giá và thăm dò nước dưới đất.
12 – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất QCVN 09 - MT:2015/ BTNMT ban hành theo Thông tư 66/2015/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
13 – Các thông số điều kiện tự nhiên của Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Cao Bằng.