- Muỗi Aedes Aegypti:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.1. Kiến thức của người dân về bệnh sốt xuất huyết Dengue
Bảng 3.5. Kiến thức của người dân về bệnh sốt XHD của xã Trường Khánh trước và sau can thiệp
STT Nội dung kiến thức
Trước can thiệp Sau can thiệp p SL % SL % 1 Biết mắc SXH do muỗi đốt 298 99,3 300 100 > 0,05 2 Biết muỗi vằn truyền bệnh SXH 254 84,7 270 90,0 < 0,05
3 Biết triệu chứng bệnh SXH 271 90,3 286 95,3 > 0,05
4 Biết muỗi truyền bệnh ban ngày 129 43,0 250 83,3 < 0,05
5 Biết SXH có thể chết 253 86,3 290 96,7 < 0,05
6 Biết muỗi thường đậu chỗ tối ở
quần áo, chăn, màn… 213 71,0 265 88,3 < 0,05
7
Biết bọ gậy của muỗi vằn sống ở DCCN sinh hoạt và các vật phế thải…, nước đọng quanh nhà
Biểu đồ 3.5. Kiến thức của người dân về bệnh SXHD
của xã Trường Khánh trước và sau can thiệp
Kiến thức của người dân về bệnh SXHD ở xã Trường Khánh sau khi can thiệp có cao hơn trước can thiệp ở các nội dung kiến thức về SXHD.
- Biết mắc bệnh SXH do muỗi đốt ở xã trước can thiệp là 99,3% và xã sau can thiệp là 100%. Sự khác biệt về tỷ lệ không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).
- Biết triệu chứng bệnh SXH ở xã trước can thiệp là 90,3% và xã sau can thiệp 95,3%. Sự khác biệt về tỷ lệ không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).
- Biết muỗi truyền bệnh ban ngày ở xã trước can thiệp là 43,0% và xã sau can thiệp 83,3%. Sự khác biệt về tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Biết bệnh SXH có thể chết ở xã trước can thiệp là 86,3% và xã sau can thiệp 96,70%. Sự khác biệt về tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Biết muỗi thường đậu chỗ tối ở quần áo, chăn, màn… ở xã trước can thiệp là 71,0% và xã sau can thiệp 88,3%. Sự khác biệt về tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Bảng 3.6. So sánhkiến thức về bệnh SXHD của người dân xã Trường Khánh và xã Tân Hưng
STT Nội dung kiến thức
Xã Trường Khánh Xã Tân Hưng p SL % SL % 1 Biết mắc SXH do muỗi đốt 300 100 276 92,6 < 0,05
2 Biết muỗi vằn truyền bệnh SXH 270 90,0 193 43,2 < 0,01
3 Biết triệu chứng bệnh SXH 286 95,3 228 76,8 < 0,01
4 Biết muỗi truyền bệnh ban ngày 250 83,3 120 40,0 < 0,01
5 Biết SXH có thể chết 290 96,7 261 87,6 < 0,05
6 Biết muỗi thường đậu chỗ tối ở
quần áo, chăn, màn… 265 88,3 181 60,7 < 0,01
7
Biết bọ gậy của muỗi vằn sống ở DCCN sinh hoạt và các vật phế thải…, nước đọng quanh nhà
Biểu đồ 3.6. So sánhkiến thức về bệnh SXHD của người dân xã Trường Khánh và xã Tân Hưng
Kiến thức của người dân về bệnh SXHD ở xã Trường Khánh cao hơn xã Tân Hưng. Và sự khác biệt về các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê.
- Biết mắc bệnh SXH do muỗi đốt ở xã Trường Khánh 100%, xã Tân Hưng 92,6% (p < 0,05).
- Biết muỗi vằn truyền bệnh SXH ở xã Trường Khánh 90%, xã Tân Hưng 43,2% (p < 0,01).
- Biết triệu chứng bệnh SXH ở xã Trường Khánh 95,3%, xã Tân Hưng 76,8% (p < 0,01).
- Biết muỗi truyền bệnh ban ngày ở xã Trường Khánh 83,3%, xã Tân Hưng 40,0% (p < 0,01)
- Biết bệnh SXH có thể chết ở xã Trường Khánh 96,7%, xã Tân Hưng 87,6% (p < 0,05).
- Biết muỗi thường đậu chỗ tối ở quần áo, chăn màn... ở xã Trường Khánh 88,3%, xã Tân Hưng 60,7% (p < 0,01).
- Biết bọ gậy của muỗi vằn sống ở DCCN sinh hoạt và các vật phế thải…, nước đọng quanh nhà ở xã Trường Khánh 100%, xã Tân Hưng 89,6%
(p < 0,05).
Bảng 3.7. Kiến thức của người dân về cách phòng chống muỗi ở xã Trường Khánh trước và sau can thiệp
STT Nội dung kiến thức
Trước can thiệp Sau can thiệp p SL % SL % 1 Nằm mùng chống muỗiđốt 245 81,7 285 95,0 < 0,01 2 Phun hoá chất 188 62,7 107 35,7 < 0,01 3 Dùng nhang muỗi 154 51,3 181 60,3 < 0,05 4 DCCN có đậy nắp vàsúc rửa định kỳ 214 71,3 245 81,7 < 0,01 5 Đồ bắt muỗi bằng điện 84 28,0 111 37,0 < 0,05 6 Các phương pháp khác 15 5,0 23 7,7 > 0,05
Biểu đồ 3.7. Kiến thức của người dân về cách phòng chống muỗi
ở xã Trường Khánh trước và sau can thiệp
Tỷ lệ người dân hiểu biết về cách phòng chống muỗi ở xã Trường Khánh trước và sau can thiệp như sau:
- Biết nằm mùng chống muỗi đốt ở xã trước can thiệp là 81,7% và xã sau can thiệp là 95% (p< 0,01).
- Biết phun hoá chất ở xã trước can thiệp là 62,7% và xã sau can thiệp là 35,7% (p< 0,01).
- Biết dùng nhang muỗi ở xã trước can thiệp là 51,3% và xã sau can thiệp là 60,3% (p< 0,05).
- Biết DCCN có đậy nắp và súc rửa định kỳ ở xã trước can thiệp là 71,33% và xã sau can thiệp là 81,7% (p< 0,01).
- Biết đồ bắt muỗi bằng điện ở xã trước can thiệp là 28% và xã sau can thiệp là 37% (p< 0,05).
- Biết các phương pháp khác ở xã trước can thiệp là 5% và xã sau can thiệp là 7,7% (p> 0,05).
Bảng 3.8. So sánh kiến thức của người dân về cách phòng chống muỗi giữa xã Trường Khánh và Tân Hưng
STT Nội dung kiến thức
Xã Trường Khánh Xã Tân Hưng p SL % SL % 1 Nằm mùng chống muỗi đốt 285 95,0 239 80,2 < 0,01 2 Phun hoá chất 107 35,7 175 58,3 < 0,01 3 Dùng nhang muỗi 181 60,3 180 60,4 > 0,05 4 DCCN có đậy nắp và súc rửa định kỳ 245 81,7 219 73,5 < 0,05 5 Đồ bắt muỗi bằng điện 111 37,0 55 18,5 < 0,01 6 Các phương pháp khác 23 7,7 11 3,7 > 0,05
Biểu đồ 3.8. So sánh kiến thức của người dân về cách phòng chống muỗi
giữaxã Trường Khánh và Tân Hưng
Tỷ lệ người dân hiểu biết về cách phòng chống muỗi ở xã Trường Khánh và xã Tân Hưng như sau:
- Biết nằm mùng chống muỗi đốt ở xã Trường Khánh 95%, xã Tân Hưng 80,2% (p < 0,01).
- Biết phun hoá chất ở xã Trường Khánh 35,7%, xã Tân Hưng 58,3% (p < 0,01).
- Biết dùng nhang muỗi ở xã Trường Khánh 60,3%, xã Tân Hưng 60,4% (p >0,05).
- Biết DCCN có đậy nắp và súc rửa định kỳ ở xã Trường Khánh 81,7%, xã Tân Hưng 73,5% (p < 0,05).
- Biết đồ bắt muỗi bằng điện ở xã Trường Khánh 37%, xã Tân Hưng 18,5% (p < 0,01).
- Biết các phương pháp khác ở xã Trường Khánh 7,7%, xã Tân Hưng 3,7% (p > 0,05).