5. Kết cấu nội dung nghiín cứu
1.3.3. Tâc động của hội nhập kinh tế quốc tế đến SMEs
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO được xem lă bước ngoặt quan trọng, đânh dấu một giai đoạn phât triển mới của nền kinh tế Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội, thâch thức cho câc doanh nghiệp trong nước đặc biệt lă câc SMEs. Trải qua hơn 3 năm tham gia văo WTO, Việt Nam đê gặt hâi được nhiều thănh công vă cũng trải nghiệm nhiều băi học quý giâ trong thời kỳ hội nhập.
Mặc dù cho đến nay câc SMEs dần dần nắm bắt được “luật chơi” quốc tế, hiểu rõ hơn về câc quy định mă WTO đặt ra. Tuy vậy vẫn còn rất nhiều khó khăn trước mắt. Số lượng SMEs trong những năm gần đđy tăng nhanh đâng kể nhưng xĩt về quy mô vốn của câc doanh nghiệp còn rất thấp. Bín cạnh đó, một thực trạng phổ biến trong câc doanh nghiệp nhỏ vă vừa lă hệ thống mây móc, thiết bị lạc hậu lăm ảnh hưởng đến năng suất sản xuất. Tình hình lạm phât trong những năm qua, nhất lă những thâng đầu năm 2010 đê đẩy không ít doanh nghiệp đến tính trạng khốn đốn. Giâ cả nguyín vật liệu tăng nhanh lăm cho chi phí đầu văo của hầu hết câc doanh nghiệp tăng lín đâng kể, chất lượng sản phẩm giảm, giâ thănh cao vă năng suất thấp. Một số doanh nghiệp có vốn thấp buộc phải đình trệ trong việc sản xuất. Rồi sau đó lă quâ trình khủng hoảng tăi chính diễn ra vă lan rộng khiến nhiều doanh nghiệp bối rối phải tìm câc thâo gỡ khó khăn, một số doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phâ sản, giải thể.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ vă vừa rất yếu kĩm trong việc tiếp cận thông tin vă câc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Một phần do chất lượng nguồn nhđn lực thấp, hạn chế trình độ chuyín môn, một phần do đầu tư hệ thống chưa cao, phương tiện kỹ thuật còn lạc hậu nín chưa theo kịp diễn biến của thị trường. Nhiều doanh nghiệp đê đưa ra quyết định kinh doanh dựa văo kinh nghiệm vă phân đoân cảm tính.
Chương 1: Tổng quan về tín dụng ngđn hăng đối với doanh nghiệp nhỏ vă vừa
Sức ĩp cạnh tranh từ câc doanh nghiệp nước ngoăi trong thị trường nội địa khâ lớn. Tốc độ nhập siíu qua câc năm tăng liín tục. Chính từ sức ĩp năy mă trong những năm qua rất nhiều doanh nghiệp nhỏ vă vừa đê bị loại khỏi thị trường do không có khả năng tồn tại, buộc phải tuyín bố phâ sản.
Suy giảm kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến câc doanh nghiệp, đặc biệt lă những doanh nghiệp lăm hăng xuất khẩu, sức mua ở thị trường nước ngoăi giảm mạnh, đồng nghĩa với nguy cơ bị cắt hợp đồng, sản phẩm lăm ra không có đầu ra, dẫn đến ứ đọng hăng hóa.
Bín cạnh những vấn đề còn tồn tại trong quâ trình hội nhập, chúng ta vẫn thấy được những mặt tích cực mă việc hội nhập mang lại cho SMEs. Qua câc năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế của hầu hết câc doanh nghiệp tại Việt Nam tăng liín tục. Mối quan hệ giữa Việt Nam vă câc nước trín thế giới tăng cao, thế giới có câch nhìn văo Việt Nam ngăy căng tích cực hơn. Điều năy tạo thuận lợi trong việc xuất khẩu câc mặt hăng trong nước sang nước bạn, ngănh du lịch cũng phât triển khâ rõ nĩt, câc ngănh dịch vụ, thương mại, sản xuất trong nước cũng tăng trưởng trong những năm gần đđy.
Ngoăi ra, chúng ta cũng không thể không kể đến sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, câc tổ chức trong vă ngoăi nước đối với SMEs trong thời gian gần đđy. Với những chính sâch khuyến khích câc SMEs, hỗ trợ tăi chính cho câc doanh nghiệp. Bín cạnh đó, hăng năm Chính phủ thường tổ chức những cuộc hội đăm thảo luận trao đổi giữa câc doanh nghiệp nhằm tìm kiếm hướng đi đúng đắn cho câc doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, giúp Chính phủ hiểu hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp vă những khó khăn mă doanh nghiệp đang gặp phải, từ đó đưa ra những biện phâp chính sâch hỗ trợ cho câc doanh nghiệp.