P ẦN NỘ DUN
3.1. Cơ hội và thách thức
Với đƣờng lối đúng đắn của Đảng, đất nƣớc tiếp tục ổn định, thế và lực tăng lên không ngừng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu đƣa nƣớc ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 là điều kiện, môi trƣờng thuận lợi để thanh niên học sinh rèn luyện, thể hiện tài năng, sức trẻ, cống hiến cho đất nƣớc. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, của gia đình, nhà trƣờng và xã hội đối với thanh niên nói chung và thanh niên học sinh nói riêng không ngừng tăng lên là cơ sở, nguồn lực, điều kiện quan trọng để thanh niên học sinh phát triển tốt hơn.
Khoa học - công nghệ thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế tri thức sẽ tạo ra những cơ hội lớn cho thanh niên học sinh tiếp cận văn minh nhân loại, nâng cao tri thức. Tuy nhiên, những tác động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trƣờng cũng làm thay đổi quan niệm về giá trị, ảnh hƣởng đến động cơ học tập, các quan hệ trong và ngoài nhà trƣờng, việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên học sinh. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các nhóm xã hội, các vùng, miền dẫn đến cơ hội và điều kiện học tập của thanh niên học sinh sẽ khác nhau, đặc biệt là con em gia đình thu nhập thấp, nông thôn vùng sâu vùng xa trở nên khó khăn hơn.
Yêu cầu cao của công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là thách thức không nhỏ đối với khả năng thực tế của thanh niên nƣớc ta. Điều kiện giảng dạy, học tập còn khó khăn, chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của học sinh dẫn đến chất lƣơợng giáo dục đại học còn hạn chế. Trong xu hƣớng toàn cầu hoá về kinh tế, sự bùng nổ về thông tin, mở rộng giao lƣu quốc tế, thách thức đối với thanh niên nói chung và thanh niên học sinh nói riêng là không đƣợc đánh mất, phai nhạt các giá trị truyền thống của dân tộc, truyền thống cách mạng, mà phải kế thừa, phát huy các truyền thống đó, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Hơn nữa, các thế lực thù địch tăng cƣờng lôi kéo, kích động thanh niên và học sinh; sự phân hoá giàu nghèo, sự tha hoá về đạo đức, lối sống, tình trạng tham nhũng của một bộ phận cán bộ đảng viên, những hiện tƣơợng tiêu cực trong xã hội, tệ nạn xã hội... đang tác động đến thanh niên học sinh, ảnh hƣởng tiêu cực đến tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống và ý chí phấn đấu của thanh niên học sinh. Trong khi đó, nhu cầu chính đáng của thanh niên học sinh phát triển ngày một cao và đa dạng, sẽ mâu thuẫn với khả năng đáp ứng của xã hội; đồng thời sự thiếu đồng bộ trong cơ chế, chính sách, luật pháp liên quan đến thanh niên học sinh sẽ ảnh hƣởng, tác động không thuận lợi đến