Các yếu tố chi phối định hƣớng giá trị thanh niên học sinh

Một phần của tài liệu định hướng giá trị niên học sinh cư trú địa bàn huyện Minh hóa – Quảng Bình (Trang 31)

P ẦN NỘ DUN

1.3.3.3.Các yếu tố chi phối định hƣớng giá trị thanh niên học sinh

Định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh với vai trò là cấu trúc của nhân cách, do đó các yếu tố chi phối định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh hiện nay cũng tƣơng tự nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách.

Đất nƣớc ta đang trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều bƣớc vận động sâu sắc và đa dạng, trong tiến trình đó, nhiệm vụ xây dựng và phát triển giá trị đạo đức, lối sống của thế hệ thanh niên học sinh càng trở nên quan trọng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi xác định các yếu tố thuộc về môi trƣờng xã hội, có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở tác động, chuyển đổi định hƣớng giá trị cho thanh niên học sinh hiện nay.

Nhân tố thứ nhất là các giá trị dân tộc truyền thống. Trong di sản phong phú các giá trị truyền thống Việt Nam, có các giá trị sau đây tồn tại một cách bền vững và tham gia vào hệ thống các chuẩn giá trị của xã hội ta ngày nay là: lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý thức tự cƣờng dân tộc, tinh thần cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tế nhị trong cƣ xử, tính giản dị trong cuộc sống. Những phẩm chất tốt đẹp này là sản phẩm tích lũy từ lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Chúng đã khẳng định đƣợc sức sống bền vững, vƣợt qua đƣợc thử thách của thời gian để tham gia cấu thành diện mạo và bản sắc của con ngƣời Việt Nam hiện đại.

Nhân tố thứ hai là hệ thống các giá trị cách mạng đƣợc hình thành trong lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc, đấu tranh thống nhất nƣớc nhà và xây dựng chủ nghĩa xã hội từ đầu thế kỷ XX đến nay. Trong thời gian hơn 7 thập kỷ vừa qua, đất nƣớc ta có hàng loạt thay đổi lớn lao và những biến động sâu sắc trên mọi bình diện chính trị,

xã hội, kinh tế, văn hóa. Từ một xuất phát điểm xã hội tiền tƣ bản với cơ sở kinh tế là nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chúng ta đã tiến hành sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội với ba cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất, về khoa học - kỹ thuật và tƣ tƣởng - văn hóa. Những quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa này đã làm ra đời nhiều giá trị cao đẹp trong đạo đức, lối sống của con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa nhƣ: tinh thần sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, tinh thần làm chủ, phong cách sống "mình vì mọi ngƣời", "lo trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ"; tình đồng chí, đồng đội, ý thức tự giác chấp hành nội quy kỷ luật, sự hăng hái thi đua trong lao động và chiến đấu, nếp sống liêm khiết, giản dị, tinh thần quốc tế vô sản... Những giá trị tinh thần xã hội chủ nghĩa này đã đƣợc kết hợp hài hòa với những giá trị dân tộc truyền thống tạo nên nền móng vững chắc cho đạo đức, lối sống cách mạng của con ngƣời Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Ngày nay, mặc dù môi trƣờng xã hội và nhiệm vụ cách mạng nƣớc nhà không giống nhƣ trong giai đoạn trƣớc, nhƣng những giá trị đạo đức và lối sống nêu trên không hề mất đi, mà nhƣ một kiểu "di truyền xã hội", đang tiếp tục hiện diện trong các thế hệ con ngƣời mới.

Nhân tố thứ ba là quá trình đổi mới của đất nƣớc, nhất là quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay. Tác động dễ thấy nhất của quá trình đổi mới đến đạo đức, lối sống của giới trẻ là đã hình thành những định hƣớng giá trị mới. Tuy các chuẩn giá trị lòng yêu nƣớc, lý tƣởng cộng sản, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng... vẫn có vị trí cao trong thang giá trị Việt Nam, nhƣng một số giá trị khác nhƣ dân chủ, việc làm, thu nhập, gia đình, năng động làm giàu... thƣờng xuyên chiếm vị trí ƣu tiên trong cuộc điều tra xã hội. Xã hội ta nói chung, trong đó có giới trẻ đã chấp nhận và thích nghi với nguyên tắc cạnh tranh của cơ chế thị trƣờng, với quan hệ hàng hóa - tiền tệ và với sự phân tầng xã hội. Đồng tiền đƣợc đánh giá đúng mức hơn. Sự làm giàu đƣợc khuyến khích. Nghề kinh doanh đƣợc trân trọng. Thái độ đối với lao động đã chuyển biến tích cực theo hƣớng gắn với năng lực tự lập, sáng tạo, năng suất và hiệu quả. Thái độ đối với nghề nghiệp cũng thay đổi, chuyển từ việc trọng các nghề bàn giấy, công chức sang các nghề sản xuất, kinh doanh có thu nhập cao. Nhìn chung trong định hƣớng đạo đức và lối sống, xã hội ta đã khắc phục đƣợc tƣ duy đối lập cực đoan, tiên nghiệm giữa tốt và xấu, đúng và sai, thiện và ác, tích cực và tiêu cực....

Nhân tố thứ tƣ là quá trình "toàn cầu hóa" đang diễn ra mạnh mẽ dƣới sự chi phối của chủ nghĩa tự do mới do Mỹ và các thế lực tƣ bản phƣơng Tây áp đặt trên toàn thế giới. Tuy nƣớc ta mới bắt đầu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhƣng có thể dễ dàng

giới trẻ. Biểu hiện của tƣ tƣởng sùng ngoại, tôn sùng chủ nghĩa tƣ bản, chạy theo lối sống của xã hội tiêu thụ, tuyệt đối hóa giá trị vật chất, tiền bạc, "văn hóa" lai căng, tự ti dân tộc, thậm chí phai nhạt ý thức giai cấp, niềm tin và lý tƣởng cộng sản... đã xuất hiện một cách đáng báo động.

Nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta hiện nay là phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bởi vậy, chủ nghĩa yêu nƣớc cũng phải chứa đựng nội dung mới, phù hợp. Yêu nƣớc ngày nay phải là yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội và dốc toàn tâm, toàn ý vào khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế của đất nƣớc, sẵn sàng lao động và cống hiến cho sự phồn thịnh của quốc gia. Yêu nƣớc phải đƣợc thể hiện thành hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ lao động, nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo nhằm góp phần tích cực vào tăng trƣởng kinh tế và phát triển đất nƣớc để Việt Nam có thể so sánh với các cƣờng quốc năm châu, nhƣ Bác Hồ kính yêu hằng mong mỏi.

Kết luận chƣơng 1.

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận về định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh cƣ trú trên địa bàn huyện Minh Hóa,tôi rút ra một số kết luận sau:

- Giá trị là một vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và nghiên cứu đến nó, không chỉ những công trình nghiên cứu nổi tiếng của các nhà tâm lý học nƣớc ngoài mà cả những nghiên cứu ở Việt Nam. Có nhiều định nghĩa khác nhau đƣợc trình bày và từng bƣớc các nhà nghiên cứu đã làm sáng tỏ đặc điểm, vai trò và con đƣờng hình thành giá trị. Với các cách tiếp cận khác nhau song các khái niệm về giá trị đều có những điểm chung cơ bản đó là: nội dung của khái niệm đã nhấn mạnh ý nghĩa của đối tƣợng mang giá trị đối với nhu cầu cá nhân hay cộng đồng và có tác dụng thúc đẩy hành động của cá nhân hay cộng đồng hƣớng tới giá trị. Nói đến giá trị phải nói đến ý nghĩa xã hội và tính lịch sử cụ thể của nó.

- Giá trị là tất cả những cái gì thuộc về vật chất và tinh thần, nảy sinh trong mối quan hệ với nhu cầu của con ngƣời mà con ngƣời đang mong muốn chiễm lĩnh để thỏa mãn, ảnh hƣởng tới hành vi lựa chọn của họ.

- Định hƣớng giá trị là sự định hƣớng của cá nhân hay của nhóm xã hội đến hệ thống giá trị này hay giá trị khác trên cơ sở hệ thống giá trị đó đƣợc nhận thức, hình thành niềm tin và có ý nghĩa và quyết định hành vi lựa chọn của họ.

- Định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh là định hƣớng của một cá nhân hay nhóm thanh niên học sinh vào những giá trị này hay giá trị khác, phù hợp với nhiều hƣớng biến đổi của hệ thống các giá trị xã hội, trong đó các hiện tƣợng vật chất hay tinh thần, xuất hiện với tƣ cách giá trị, có khả năng thoả mãn các nhu cầu và lợi ích của họ.

Đây là khái niệm then chốt của đề tài, từ khái niệm này tôi tiến hành tổ chức nghiên cứu tìm hiểu định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh cƣ trú trên địa bàn huyện Minh Hóa.

Trên quan điểm tâm lí học Mácxít tiếp cận hoạt động - giá trị - nhân cách, chúng tôi tập trung nghiên cứu định hƣớng giá trị trên những biểu hiện chung nhất qui định sự tồn tại của nhân cách, các biểu hiện đó tập trung ở 3 lĩnh vực, đó là:

Một là, định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh về mục đích, ý nghĩa của cuộc sống (lý tƣởng sống)

Ba là, định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời (hoạt động giao tiếp )

- Nghiên cứu định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh từ đó có biện pháp tác động giúp thanh niên học sinh có những định hƣớng đúng đắn là vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam.

Chƣơng : P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU V KẾT QUẢ N ÊN CỨU

2.1. TỔ C ỨC N ÊN CỨU V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU

2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát.

Đoàn thanh niên huyện Minh Hóa dƣới sự lãnh đạo của đảng và mặt trận đƣợc thành lập vào năm 1945. Trải qua các kỳ đại hội , Đoàn thanh niên huyện Minh Hóa luôn đƣợc quan tâm xây dựng vững mạnh cả về tƣ tƣởng, tổ chức và hành động. Hiện nay toàn huyện có khoảng 10.180 thanh niên trong độ tuổi, chiếm 36% lao động xã hội, có 6.628 đoàn viên thanh niên đƣợc tập hợp trong các tổ chức Đoàn – Hội, chiếm 65,1%. Trong đó, có 1.621 thanh niên học sinh chiếm 24.5 %. Đại đa số thanh niên vững vàng về chính trị, nêu cao lòng yêu nƣớc, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có tinh thần xung kích cách mạng, trách nhiệm với gia đình và cộng đồng.

Trong suốt chặng đƣờng 80 năm của Đoàn TNCS Hồ Chí minh, các thế hệ tuổi trẻ huyện Minh Hóa đã có những đóng góp to lớn, góp phần tô thắm trang sử vẻ vang của Đoàn.

Trong hai cuộc trƣờng kỳ kháng chiến của dân tộc, nghe theo tiếng gọi của Đảng, lớp lớp thanh niên huyện Minh Hóa lên đƣờng đánh giặc. Những cống hiến hi sinh của các anh các chị và nhân dân huyện Minh Hóa đã góp phần đƣa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi cuối cùng. Vinh dự và tự hào nhân dân huyện Minh Hóa đƣợc Đảng và nhà nƣớc phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lƣợng vũ trang”

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thanh niên và nhân dân Minh Hóa nêu cao quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc, vừa sản xuất vừa chiến đấu, vừa chi viện sức ngƣời sức của cho Miền nam. Thanh niên huyện Minh Hóa lại hăng hái lên đƣờng tham gia nhập ngũ và đã có rất nhiều ngƣời trong số họ không trở về vì độc lập tự do của tổ quốc.

Ngày nay trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc vai trò của thanh niên càng đƣợc khẳng định trong phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng. Trong những năm qua, tuổi trẻ Minh Hóa tiếp tục phát huy truyền thống xung kích cách mạng, sức sáng tạo của tuổi trẻ, luôn đi đầu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hƣơng giàu đẹp, văn minh, tạo sự chuyển biến quan trọng trong hoạt động công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Các phong trào hành động cách mạng đƣợc các cơ sở đoàn triển khai thực hiện rộng khắp với nội dung cụ thể của phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế - xã hội”, “4 đồng hành với thanh niên trên con đƣờng lập thân lập thân, lập nghiệp”, công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ.

thể thao; tổ chức Hội trại hè cho thanh thiếu nhi nhân dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, tổ chức Chiến dịch hè thanh niên tình nguyện hàng năm, Tháng thanh niên; tổ chức quyên góp xây dựng nhà ở cho đồng bào sinh sống trên sông, xây dựng nhà cho cựu thanh niên xung phong, gia đình đoàn viên thanh niên nghèo; tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội, “Nghĩa tình biên giới - hải đảo”. Hàng năm kết nạp đƣợc các đoàn viên mới; giới thiệu cho Đảng xem xét kết nạp đảng viên.

Các mô hình câu lạc bộ đƣợc thành lập nhƣ: Câu lạc bộ thanh niên xung kích bảo vệ môi trƣờng, câu lạc bộ thanh niên xung kích giữ gìn trật tự ATGT khu vực cổng trƣờng, Câu lạc bộ thanh niên xung kích bảo vệ dòng sông quê hƣơng. Câu lạc bộ thanh niên xung kích phát triển kinh tế cấp huyện và cấp xã đƣợc thành lập. Bên cạnh đó, Đoàn thanh niên huyện còn tổ chức các hoạt động vì an sinh xã hội, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chung tay xây dựng Nông thôn mới với các hoạt động cụ thể nhƣ: Thăm hỏi tặng quà các gia đình chính sách, hiến máu nhân đạo, tổ chức “Lễ thắp nến tri ân”, đảm nhận dọn vệ sinh môi trƣờng và gần đây nhất là xây dựng một công trình thanh niên thắp sáng đƣờng quê tại thôn Bình Minh 1 xã Trung Hóa với 21 bóng đèn đƣợc thắp sáng trên đƣờng quê.

Nhìn lại chặng đƣờng phát triển, cống hiến và trƣởng thành của tuổi trẻ huyện nhà, chúng ta tự hào là một tổ chức chính trị xã hội đƣợc mang tên Bác, luôn xung kích, tình nguyện đi đầu trong sự nghiệp xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc. Với những thành tích của hoạt động động công tác Đoàn trong những năm qua, chúng ta đã khơi dậy tiền năng, sức sáng tạo của tuổi trẻ; đã chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng cho thanh thiếu nhi, hình thành một lớp thanh niên giàu lòng yêu nƣớc, giàu khát vọng vƣơn lên đóng góp sức lực cho xây dựng quê hƣơng Minh Hóa anh hùng ngày càng giàu đẹp, văn minh.

2.1.2. Quy trình thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu

Nhằm khảo sát thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh cƣ trú trên địa bàn huyên Minh Hóa tôi đã tiến hành sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

2.1.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận

Khái quát cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu; nêu quan điểm tiếp cận giá trị của thanh niên học sinh.

2.1.2.2. Phƣơng pháp điều tra

Đây là phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng trong đề tài nhằm giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn.

+ Mục đích: Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thu thập những thông tin về thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên cƣ trú trên địa bàn huyện Minh Hóa.

+ Đối tượng điều tra: Trên 300 SV.

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu điều tra (bảng hỏi): Dựa trên lý thuyết về xây dựng mẫu phiếu điều tra và cơ sở lí luận của đề tài, chúng tôi xây dựng bảng hỏi theo nguyên tắc sau:

Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, đơn trị.

+ Thể loại: Gồm hai loại câu hỏi đóng và mở.

Nội dung câu hỏi bao quát đƣợc nội dung theo cấu trúc nghiên cứu,t ôi thiết kế câu hỏi nhằm điều tra đƣợc trên 3 mặt:

- Bộ câu hỏi tìm hiểu định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh trong mục đích cuộc sống của họ. Bao gồm một số câu hỏi xác định nhận thức, thái độ sống và sự lựa

Một phần của tài liệu định hướng giá trị niên học sinh cư trú địa bàn huyện Minh hóa – Quảng Bình (Trang 31)