Rút ra từ kết quả khảo sát thực tiễn

Một phần của tài liệu định hướng giá trị niên học sinh cư trú địa bàn huyện Minh hóa – Quảng Bình (Trang 98)

Từ kết quả thực tế cho thấy, định hƣớng giá trị của thanh niên sinh viên hiện nay có những biểu hiện đan xen giữa những tích cực và tiêu cực, song những biểu hiện tích cực vẫn là chủ yếu.

Những biểu hiện tích cực:

- Việc xác định mục đích và ý nghĩa cuộc sống của thanh niên học sinh mang ý nghĩa tích cực, thiết thực, hƣớng về cuộc sống thực tế. Tỷ lệ thanh niên học sinh xác định đƣợc giá trị và ý nghĩa của cuộc sống có xu hƣớng gia tăng. Nội dung định hƣớng giá trị về mục đích cuộc sống của thanh niên học sinh hiện nay mang ý nghĩa tích cực và thực tiễn hơn, chú trọng đến yếu tố năng lực, thích hợp với điều kiện mới, thể hiện tính năng động của nhân cách.

- Phần lớn thanh niên học sinh xác định sự thành đạt trong nghề nghiệp là mục đích cơ bản của cuộc sống. Yếu tố quyết định sự thành đạt chính là ở sự nỗ lực của chính bản thân thanh niên học sinh, không phụ thuộc nhiều vào yếu tố gia đình. Thanh niên học sinh xác định đƣợc ý nghĩa quan trọng của cuộc sống là ở khả năng của chính mình và thấy mình có ích cho xã hội. Thanh niên học sinh hiện nay có xu hƣớng đề

cao vai trò cá nhân và nhu cầu tự khẳng định mình cao; có xu thế hƣớng tới những giá trị mang ý nghĩa của sự thành đạt cá nhân.

- Tầm quan trọng của học tập đƣợc thanh niên học sinh đánh giá cao. Thanh niên học sinh đã xác định đƣợc nhân tố quan trọng quyết định hình thành nên những phẩm chất nhân cách của họ chính là bằng sự nỗ lực cá nhân, bằng sự chủ động lựa chọn các giá trị để khẳng định sự thành đạt trong nghề nghiệp.

- Đa số quan niệm về học tập của thanh niên học sinh là phù hợp với yêu cầu giáo dục đào tạo thế hệ sinh viên mới hiện nay. Trong ý thức của sinh viên biểu lộ sự thống nhất giữa giá trị vật chất và giá trị tinh thần của học tập, lao động. Điều náy có sự phù hợp với điều kiện xã hội đang phát triển đan xen giữa những giá trị mới với giá trị cũ, giá giá trị tốt và giá trị chƣa tốt...

- Trong ý thức sinh viên, tầm quan trọng của lao động đối với cuộc sống đƣợc đánh giá cao. Lao động là phƣơng thức để thoả mãn nhu cầu, để hoàn thiện bản thân và kết quả lao động là cơ sở để khẳng định giá trị của nhân cách. Mục đích lao động học tập của học sinh hiện nay hƣớng nhiều hơn đến sự thành đạt của cá nhân.

- Các giá trị đạo đức mang ý nghĩa đặc trƣng cho phẩm chất nhân cách của thanh niên học sinh vẫn đảm bảo hài hoà với các giá trị chung của xã hội. Các giá trị tập thể vẫn chi phối nhận thức và hành vi thực tế của thanh niên học sinh. Các giá trị về niềm tin và danh dự vẫn đƣợc thanh niên coi trọng. Phần lớn thanh niên học sinh không đề cao các giá trị vật chất thông thƣờng so với các giá trị tinh thần.

- Các yếu tố thể hiện tính nhân văn giữa con ngƣời và con ngƣời đƣợc đa số thanh niên học sinh lựa chọn nhƣ: tôn trọng, thấu hiểu, niềm tin, trung thành, vị tha, bao dung, giúp đỡ, chia sẻ. Các yếu tố không thực chất: hào phóng, cho bạn nhìn bài, che dấu sai làm của bạn không đƣợc thanh niên học sinh cho là yếu tố quan trọng trong quan hệ tình bạn. Điều này cho thấy quan niệm của thanh niên học sinh đề cao giá trị đạo đức, gắn với các yếu tố giá trị truyền thống. Tuy nhiên, những giá trị truyền thống không phù hợp nữa nhƣ là sự bất bình đẳng giới không đƣợc thanh niên học sinh lựa chọn nữa. Đây là một dấu hiệu đáng mừng thể hiện sự trƣởng thành và chín chắn trong định hƣớng của thanh niên học sinh trong hoạt động giao tiếp mà đặc trƣng là mối quan hệ với bạn bè.

Mặc dù có sự thống nhất về những giá trị chung ở thanh niên, tuy nhiên cuộc điều tra cũng cho thấy có sự đa dạng hóa trong định hƣớng giá trị của thanh niên khi xem xét nó trên những tiêu chí riêng biệt. Nhìn chung thanh niên ở những giới khác nhau có sự khác biệt nhất định trong định hƣớng giá trị đặc trƣng cho nhóm mà họ tham gia.

Những biểu hiện hạn chế:

Một bộ phận không ít thanh niên học sinh vẫn có những biểu hiện thiếu tích cực, không xác định đƣợc ý nghĩa, thiếu tin tƣởng vào cuộc sống, băn khoăn lo lắng về nghề

nghiệp, việc làm trong tƣơng lai. Không ít thanh niên học sinh không xác định đƣợc động cơ học tập và còn lệ thuộc vào yếu tố gia đình. Một số giá trị cơ bản mang ý nghĩa xã hội đƣợc thanh niên học sinh xem nhẹ, xếp ở thứ bậc thấp hơn so với các giá trị hƣớng về cuộc sống cá nhân. Thanh niên học sinh hiện nay có nhiều biểu hiện tập trung vào xây dựng các giá trị để khẳng định vị thế cá nhân trong xã hội, ít chú trọng đến các giá trị chung của tập thể.

Mặc dù có sự thống nhất về những giá trị chung ở thanh niên học sinh, tuy nhiên cũng có sự đa dạng hóa trong định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh khi xem xét nó trên những tiêu chí riêng biệt. Nhìn chung thanh niên học sinh ở hai giới khác nhau có sự khác biệt nhất định trong định hƣớng giá trị đặc trƣng cho nhóm mà họ tham gia.

K ẾN N Ị 1. ối với Bộ iáo dục và ào tạo

- Tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học về lĩnh vực giá trị và định hƣớng giá trị, trong đó đặc biệt tập trung vào việc nghiên cứu để xác định đƣợc hệ thống các giá trị tích cực (giá trị chuẩn) trong xã hội cần đƣợc phát triển và nhân rộng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội hập và phát triển làm cơ sở cho công tác giáo dục định hƣớng giá trị cho thanh niên học sinh.

- Có cơ chế phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông nhƣ: hệ thống các đài truyền hình của Trung ƣơng; các cơ quan thông tấn báo chí; thông qua hệ thống thông tin điện tử để thƣờng xuyên phát các chuyên đề, tổ chức các diễn đàn, chiếu các bộ phim để tạo nên chiến dịch tuyên truyền, giáo dục định hƣớng giá trị trong thanh niên học sinh hiện nay. Đồng thời có cơ chế phối hợp kiểm soát các chƣơng trình vui chơi, giải trí, phim ảnh, showgame truyền hình có ảnh hƣởng không tốt, phản lại kết quả giáo dục định hƣớng giá trị trong nhà trƣờng.

- Chỉ đạo các nhà trƣờng điều chỉnh cho hợp lý khung chƣơng trình đào tạo đảm bảo có thanh niên học sinh có thời gian và điều kiện để tổ chức đƣợc các hoạt động mang nội dung giáo dục định hƣớng giá trị.

- Chỉ đạo hệ thống các trƣờng Trung học Phổ thông (cả về cơ chế và nguồn lực) để tổ chức Đoàn thanh niên thực sự vào cuộc, đóng vai trò “Là một bộ phận quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng”, trên cơ sở đó, giao nhiệm vụ cho Đoàn thanh niên tổ chức đƣợc các hoạt động giáo dục định hƣớng giá trị cho thanh niên học sinh.

2. ối với oàn thanh niên cộng sản ồ Chí Minh.

- Nghiên cứu và tìm hiểu nguyên lý và phƣơng pháp tác động giáo dục hình thành định hƣớng giá trị cho thanh niên học sinh trên cơ sở xác định các giá trị xã hội tích cực trong giai đoạn hiện nay.

- Sáng tạo các hình thức, tăng cƣờng hƣớng dẫn các cơ sở, chi đoàn, học sinh tổ chức các hoạt động giao lƣu đối thoại, các hoạt động về nguồn, các câu lạc bộ học tập, văn hoá, học thuật... để góp phần định hƣớng giá trị đúng đắn cho thanh niên học sinh.

- Phát huy tối đa sức ảnh hƣởng của hệ thống thông tin truyền thông, đài phát thanh, chƣơng trình phát thanh trong các giờ giải lao ở trƣờng, các chƣơng trình tôn vinh, hội thi để tuyên truyền những điển hình tốt, các tấm gƣơng, hình ảnh tiêu biểu làm định hƣớng giá trị cho thanh niên học sinh.

- Phối hợp chặt chẽ với hệ thống quản lý của nhà trƣờng trong công tác quản lý, xếp loại, đánh giá thi đua đối với thanh niên học sinh.

3. ối với gia đình.

- Cha mẹ nên để cho các em đƣợc thoải mái nói ra những suy nghĩ có thể là điên khùng nhất theo ý nghĩ của ngƣời lớn mà cha mẹ vẫn lắng nghe. Không nên ngay lúc đó la mắng các em rằng em nghĩ nhƣ vậy là bậy, là sai mà nên phân tích cho các em hiểu “tại sao em nghĩ nhƣ vậy nhƣng các bạn khác lại không nghĩ nhƣ vậy”.

- Nếu ngƣời lớn chúng ta hành xử đƣợc nhƣ vậy thì các em sẽ có cảm giác ngƣời lớn nhƣ bạn bè của mình và có thể nói tất cả mọi chuyện cho họ nghe.

- Ngƣời lớn cần có sự thay đổi chính mình nhƣ thế nào để góp phần định hƣớng giá trị sống của giới trẻ.

- Ngƣời lớn là hình mẫu cho các em noi theo nên lời nói và hành vi phải đi đôi mọi lúc mọi nơi. Giá trị của ngƣời lớn thể hiện trong lối sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

Xây dựng một mối quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời lớn và giới trẻ. Khi ngƣời lớn gần gũi, tôn trọng các em và am hiểu tâm sinh lý của các em thì chắc chắn các em sẽ tin tƣởng, tâm sự về những giá trị mà các em định lựa chọn. Rồi từ đó chúng ta hƣớng các em đến những giá trị tốt đẹp truyền thống của dân tộc và những giá trị sống hiện đại để các em có thể hòa nhập nhƣng không hòa tan trong nền văn minh tri thức và hội nhập quốc tế ngày nay.

4. ối với bản thân mỗi thanh niên học sinh

Suy cho cùng các biện pháp tác động của gia đình, nhà trƣờng và xã hội nhằm giáo dục định hƣớng giá trị cho thanh niên học sinh chỉ là “yếu tố bên ngoài”, điều quan trọng hơn hết là thanh niên học sinh tiếp nhận, xử lý và biến nó thành phẩm chất của cá nhân nhƣ thế nào. Chính vì lẽ đó, mong các bạn thanh niên học sinh hãy là một hạt nhân tích cực, gạn đục, khơi trong để tìm ra những giá trị đích thực của cuộc sống, phấn đấu trở thành một công dân hữu ích, một trò ngoan giỏi, một ngƣời con hữu ích trong gia đình, và là một tấm gƣơng tốt cho các thế hệ mai sau.

T L ỆU T AM K ẢO

1- Nguyễn Ngọc Bích - Tâm lý học nhân cách. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. 2- A.A.ChƣLôp, V.P.XooLancô - Từ điển tâm lý. Sổ dùng cho lãnh đạo con người sản xuất quản lý. NXB Leeningrat.

3- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thống kê Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội, 2006.

4- Phạm Thị Đức, Xác định mức độ tác động định hướng của một số giá trị đối với hoạt động ở học sinh THPT. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2000

5- Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới. Chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc KX-07, HN, 1994.

6- Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001.

7- Phan Huy Lê, Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Hà Nội, 1995.

8- Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X.

9- Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam gia nhập WTO – cơ hội và thách thức. Hà Nội, 2007.

.10- Lê Đức Phúc, Giá trị, định hướng giá trị và mục tiêu. Tƣ liệu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 1992.

11- Lê Đức Phúc, Giá trị và định hướng giá trị. Tạp chí NCGD số 13, 1992.

12- Trần Trọng Thủy, Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách. Tạp chí NCGD số 7, 1993.

13- Thái Duy Tuyên, Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. Đề tài KX-07-10, Hà Nội, 1994.

14- Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết Chiến dịch thanh niên học sinh, sinh viên tình nguyện hè các năm 2005, 2006.

15- Từ điển Bách khoa toàn thƣ Xô Viết, NXB Bách khoa Liên Xô, Matxcơva, 1976. 16- Tugarinop V.P, Lý luận giá trị trong chủ nghĩa Mác. Leningrat, 1968.

17- Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang, Giá trị, định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị. Đề tài KX-07-04, Hà Nội, 1995.

P Ụ LỤC 1 P ẾU X N Ý K ẾN P ẾU X N Ý K ẾN

Các bạn học sinh thân mến!

Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh hiện nay. Mong bạn vui lòng cung cấp cho chúng tôi thông tin bằng cách trả lời một số câu hỏi dƣới đây. Tôi xin cam đoan rằng hững thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu.

Câu 1. Mục đích phấn đấu trong cuộc sống của bạn là gì

(Bạn hãy xắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 10 theo mức 1 là quan trọng nhất đến 10 là ít quan trọng hơn).

A1 - Để đƣợc giàu sang A2 - Để có địa vị trong xã hội A3 - Thành đạt trong nghề nghiệp A4 - Đƣợc làm việc theo sở thích A5 - Đƣợc phục vụ xã hội A6 - Gia đình yên ổn A7 - Để có nhiều bạn bè A8 - Để đƣợc thăng tiến

A9 - Để đƣợc mọi ngƣời tôn trọng. thừa nhận A10 - Để tự khẳng định

Câu 2: Những yếu tố dƣới đây có ý nghĩa thế nào với cuộc sống của bạn?

(Bạn hãy xắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 10 theo mức 1 là quan trọng nhất đến 10 là ít quan trọng hơn). B1 - Sức khoẻ B2 - Học vấn B3 - Việc làm B4 - Quan hệ xã hội B5 - Địa vị B6 - danh dự B7 - Quyền tự do cá nhân B8 - Giàu sang B9 - Ý chí B10 - Niềm tin

Câu 3: Theo bạn, đâu là yếu tố quyết định sự thành đạt ?

(Bạn hãy xắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 10 theo mức 1 là quan trọng nhất đến 10 là ít quan trọng hơn). C1 - Có địa vị gia đình C2 - Có quan hệ cá nhân C3 - Sự nỗ lực học tập của cá nhân C4 - Có sự định hƣớng đúng C5 - Thông minh C6 - Tình yêu nghề nghiệp C7 - Biết nắm bắt thời cơ C8 - May mắn

C9 - Có nhan sắc C10 - có nhiều tiền

Câu 4: Theo bạn, mục đích của việc học tập là gì ?

(Bạn hãy xắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 10 theo mức 1 là quan trọng nhất đến 10 là ít quan trọng hơn). D1 - Để thành đạt trong cuộc sống. D2 - Vì xu hƣớng của xã hội D3 - Để làm giàu D4 - Để cống hiến D5 - Muốn khẳng định mình D6 - Muốn học tập để có tri thức D7 - Để xây dựng và bảo vệ tổ quốc D8 - Vì ý muốn của cha mẹ

D9 - Sau này có việc làm

Câu 5: Trong các môn học, có một môn bạn ƣu tiên thời gian và công sức nhiều nhất. Đó là vì?

( Hãy chọn một yếu tố mà bạn cho là đúng với mình nhất)).

1 - Thầy cô dạy hay

2 - Liên quan đến nghề nghiệp sau này

3 - Có lợi thế về môn học đó

Một phần của tài liệu định hướng giá trị niên học sinh cư trú địa bàn huyện Minh hóa – Quảng Bình (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)