P ẦN NỘ DUN
2.1.2. Quy trình thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu
Nhằm khảo sát thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh cƣ trú trên địa bàn huyên Minh Hóa tôi đã tiến hành sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
2.1.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Khái quát cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu; nêu quan điểm tiếp cận giá trị của thanh niên học sinh.
2.1.2.2. Phƣơng pháp điều tra
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng trong đề tài nhằm giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn.
+ Mục đích: Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thu thập những thông tin về thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên cƣ trú trên địa bàn huyện Minh Hóa.
+ Đối tượng điều tra: Trên 300 SV.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu điều tra (bảng hỏi): Dựa trên lý thuyết về xây dựng mẫu phiếu điều tra và cơ sở lí luận của đề tài, chúng tôi xây dựng bảng hỏi theo nguyên tắc sau:
Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, đơn trị.
+ Thể loại: Gồm hai loại câu hỏi đóng và mở.
Nội dung câu hỏi bao quát đƣợc nội dung theo cấu trúc nghiên cứu,t ôi thiết kế câu hỏi nhằm điều tra đƣợc trên 3 mặt:
- Bộ câu hỏi tìm hiểu định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh trong mục đích cuộc sống của họ. Bao gồm một số câu hỏi xác định nhận thức, thái độ sống và sự lựa chọn các giá trị thuộc về mục đích cuộc sống trong xã hội hiện nay. (câu 1,câu 2 và câu 3).
- Bộ câu hỏi xác định biểu hiện định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh trong hoạt động học tập. Bao gồm một số câu hỏi về mục đích, quan niệm, thái độ và lựa chọn giá trị của học tập. ( câu 4,câu 5 và câu 6).
- Bộ câu hỏi xác định biểu hiện định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh trong quan hệ giao tiếp và ứng xử. Bao gồm một số câu hỏi quan niệm, lựa chọn và mong ƣớc về tình bạn, tình yêu. ( từ câu 7, câu 8 và câu 9 và câu 10).
Bước 2: Tiến hành điều tra thử.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra thử trên 30 sinh viên trƣờng Trung học phổ thông Minh Hóa
Mục đích: Tìm hiểu sơ bộ định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh. Đồng thời biết đƣợc những điểm đƣợc và chƣa đƣợc để tiến hành chỉnh sửa phiếu phù hợp với mục đích, đối tƣợng điều tra, nhằm đạt đƣợc kết quả tốt nhất cho đề tài.
Bước 3: Phát phiếu điều tra.
Phát phiếu điều tra tại trƣờng trong vòng tháng 3 năm 2013.
Thu thập phiếu điều tra: Dự kiến trƣớc những phiếu không hợp lệ của sinh viên chúng tôi phát dƣ số phiếu với:
Tổng số phiếu phát ra: 320 phiếu.
Tiến hành xử lý phiếu và phân tích kết quả trong quá trình nghiên cứu. Xác định thang đánh giá:
Chúng tôi xử lý kết quả theo hƣớng thống kê số lƣợng kết quả thu đƣợc, sau đó tính phần trăm tỉ lệ ngƣời lựa chọn cac giá trị theo mức độ quan trọng giảm dần từ 1 đến 10.
Tính tỉ lệ phần trăm của nhóm nam thanh niên học sinh và nữ thanh niên học sinh, từ đó so sánh sự khác nhau trong vấn đề này.
2.1.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
+ Mục đích: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin, bổ trợ về thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh, đặc biệt nó cung cấp những thông tin sâu hơn, những thông tin mà bảng hỏi không thu thập hết đƣợc.
+ Đối tượng phỏng vấn. Phỏng vấn thanh niên học snh cƣ trú trên địa bàn huyện Minh Hóa.
+ Yêu cầu khi phóng vấn.
Khi phỏng vấn phải thật khéo léo, gây đƣợc cảm tình với ngƣời phỏng vấn, nắm bắt đƣợc những biểu hiện định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh thông qua nội dung câu trả lời, qua thái độ, qua diễn biến tâm lý trong quá trình trò chuyện.
+ Nội dung phỏng vấn:
- Mục đích phấn đấu trong cuộc sống của bạn là gì?
- Bạn cảm thấy hài long với những gì mình đang có không? Bạn hài lòng về điều gì nhất?
-Để thành công trong cuộc sống yếu tố nào là quan trọng nhất?
- Mục đích của việc học tập của bạn là gì? Bạn có hài lòng với kết quả học tập của mình không?
- Bạn thích điều gì nhất ở ngƣời bạn thân của bạn? Bạn đã làm gì để có thể gìn giữ tình bạn tốt đẹp?
- Nếu ngày mai phải chết thì hôm nay bạn sẽ làm gì?
+ Cách tiến hành: Đến gặp gỡ, tiếp xúc, làm quen với các bạn học sinh. Sau đó tiến hành phỏng vấn trong không khí thân mật.
Ngoài hai phƣơng pháp trên trong quá trình điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp quan sát nhằm quan sát cử chỉ, nét mặt, hành vi của những đối tƣợng khảo sát để hiểu chính xác về thái độ của họ, bổ trợ cho quá trình nghiên cứu.
2.1.2.4. Phƣơng pháp phóng ngoại
+ Mục đích: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin, bổ trợ về thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh, đặc biệt nó cung cấp những thông tin chính xác hơn, những thông tin mà bảng hỏi và phóng vấn đối tƣợng còn giấu giếm, chƣa chia sẻ hết.
+ Nội dung: Đƣa ra một chủ đề và yêu cầu thanh niên học sinh viết theo suy nghĩ của mình. Với chủ đề : Điều quan trọng nhất đối với tôi.
+ Cách tiến hành: Phối hợp với đoàn trƣờng tổ chức cuộc thi viết.Những bài viết hay và ý nghĩa sẽ đƣợc trƣng bày trên bảng báo tƣờng của đoàn trƣờng để thu hút sƣ tham gia của thanh niên học sinh.
2.1.2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin
Sử dụng phƣơng pháp thống kê thông thƣờng. Sau khi thu đƣợc kết quả nghiên cứu thực tiễn chúng tôi sử dụng phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học để rút ra kết quả nghiên cứu một cách chính xác và khách quan, giúp đƣa ra những kết luận cuối cùng cho đề tài.
2.2. KẾT QUẢ N ÊN CỨU
2.2.1. ặc điểm định hƣớng giá trị của thanh niên học sinh cƣ trú trên địa bàn huyện Minh óa trong giai đoạn hiện nay
2.2.1.1. ịnh hƣớng giá trị của thanh niên học sinh biểu hiện trong mục đích cuộc sống
a, Nhận thức về mục đích cuộc sống
Để tìm hiểu nhận thức về mục đích cuộc sống của thanh niên học sinh, chúng tôi đƣa ra 10 mục đích chủ yếu để khách thể lựa chọn. Kết quả chúng tôi thu nhận đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1: Nhận thức về mục đích cuộc sống của thanh niên học sinh iểm Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % A1 3 0.96 7 2.25 6 1.92 3 0.96 0 0 0 0 21 6.75 0 0 265 85.2 6 1.92 A2 0 0 5 1.6 19 6.1 5 1.6 0 0 255 82 13 4.2 9 2.9 3 0.96 2 0.64 A3 200 64.3 91 29.26 20 6.44 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 A4 2 0.64 34 10.9 211 67.85 21 6.8 6 1.92 29 9.32 5 1.6 2 0.64 0 0 1 0.32 A5 0 0 2 0.6 4 1.3 0 0 271 87.13 0 0 5 1.6 12 3.85 7 2.25 10 3.21 A6 103 33.1 1 166 53.37 29 9.33 11 3.52 0 0 2 0.64 0 0 0 0 0 0 0 0 A7 0 0 0 0 5 1.6 0 0 8 2.6 9 2.9 7 2.25 250 80.4 25 8.04 7 2.25 A8 0 0 0 0 2 0.64 0 0 8 2.6 10 3.22 34 10.9 0 0 0 0 258 82.63 A9 3 0.96 7 2.25 15 4.82 26 5 85.2 11 3.5 5 1.6 0 0 1 0.32 0 0 4 1.3
Bảng 2: Vị trí của các giá trị
Vị trí Kí hiệu iá trị %
1 A3 - Thành đạt trong nghề nghiệp 75.56
2 A6 - Gia đình yên ổn 64.3
3 A4 - Đƣợc làm việc theo sở thích 67.85
4 A9 - Để đƣợc mọi ngƣời tôn trọng 85.2
5 A5 - Đƣợc phục vụ xã hội 87.13
6 A2 - Để có địa vị trong xã hội 82.99
7 A10 - Để tự khẳng định giá trị của bản thân 72.7
8 A7 - Để có nhiều bạn bè 80.4
9 A1 - Để đƣợc giàu sang 85.2
10 A8 - Để đƣợc thăng tiến 82.63
Trong số 10 mục đích đƣợc nghiên cứu, mục đích thành đạt trong nghề nghiệp đƣợc thanh niên học sinh xác định ở mức cao nhất, tiếp theo là: gia đình yên ổn; đƣợc làm việc theo sở thích; để đƣợc mọi ngƣời tôn trọng; đƣợc phục vụ xã hội; để có địa vị trong xã hội (82.99%) ; để tự khẳng định giá trị của bản thân; để có nhiều bạn bè; để đƣợc giàu sang và cuối cùng là để đƣợc thăng tiến.
Nhận xét:
- Mục đích thành đạt trong nghề nghiệp đƣợc thanh niên học sinh lựa chọn chiếm tỷ lệ cao nhất là một dấu hiệu đáng mừng bởi lẽ nhiệm vụ chính của thanh niên học sinh trong quá trình học tập là trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm và hình thành cho mình một kỹ năng. Sự thành đạt ở đây thanh niên học sinh hiểu không chỉ có kỹ năng hành nghề đơn thuần mà còn muốn nói lên sự thành công, trƣởng thành trong lĩnh vực công tác.
Việc xác định giá trị thành đạt trong nghề nghiệp là sự lựa chọn rất có ý nghĩa đối với đời sống học tập của thanh niên học sinh. Xét về cấu trúc về tâm lí của mục đích cuộc sống, việc thanh niên học sinh nhận thức và xác định rõ đƣợc nghề nghiệp trong tƣơng lai của mình chính là sự định hình mô hình nhân cách cũng nhƣ hình ảnh, uy tín và giá trị của họ trong tƣơng lai. Khi nghề nghiệp đƣợc xác định, ƣớc vọng thành đạt của cá nhân đƣợc đặt ra trƣớc mắt, con ngƣời cảm thấy hạnh phúc hơn và cuộc sống trở nên có ý nghĩa đối với họ. Điều này vô cùng có ý nghĩa tạo nên động lực phấn đấu không biết mệt mỏi trong hiện tại. Trên thực tế, không ít thanh niên học sinh đã lao vào học tập bằng 100% sức lực để đạt ƣớc vọng đã đề ra.
niên học sinh yêu thích. Trong giai đoạn mới, nền kinh tế mở cửa và xu thế hội nhập đã nảy sinh nghiều lĩnh vực ngành nghề mới. Có những ngành học mà sau khi ra trƣờng đƣợc làm việc ở những khu vực kinh tế mà ngƣời ta cho rằng đang “hot” trong xã hội hiện nay nhƣ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, thƣơng mại, công nghệ thông tin và làm việc cho các liên doanh và doanh ngiệp nƣớc ngoài… nhƣng cũng có những lĩnh vực công việc khá ổn định và đƣợc cho là rất “lành” nhƣ đi dạy học, làm ở các viện nghiên cứu khoa học, làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc… Việc lựa chọn tiêu chí đƣợc làm việc theo sở thích của bản thân cũng là một xu thế chung của thanh niên học sinh hiện nay bởi họ không muốn gò bó theo sự định hƣớng hoặc khuôn phép của gia đình, họ thực sự muốn thử sức ở các lĩnh vực mới, khó để qua đó có cơ hội khẳng định mình và tìm cho mình lối đi riêng.
Nếu không có niềm đam mê thì lĩnh vực công tác đó có đem lại giá trị kinh tế cao cũng không thể là động lực thúc đẩy con ngƣời ta lao động tốt. Tuổi trẻ nếu có lòng say mê và khát vọng thì đó chính là hành trang giúp họ bƣớc vào tƣơng lai một cách tự tin, vững vàng nhất. Mặc dù không nhiều nhƣng với sự xác định đƣợc làm việc theo sở thích là thể hiện nét cá tính, nói lên nhu cầu muốn độc lập suy nghĩ, tách khỏi sự lệ thuộc và đó là một định hƣớng giá trị tích cực của thanh niên sinh viên hiện nay.
Mong muốn đƣợc làm việc theo sở thích là nguyện vọng chính đáng của thanh niên học sinh song nguyện vọng đó có phù hợp với sự phân phối thị trƣờng lao động và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chung của xã hội hay không, sở thích đó có phù hợp với năng lực, sở trƣờng hay không lại là một vấn đề khác đòi hỏi mỗi học sinh phải tự cân nhắc đối chiếu và các nhà giáo dục phải làm tốt công tác giáo dục định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh.
Giá trị “ Để đƣợc mọi ngƣời tôn trọng” và “ Để khẳng định giá trị của bản thân” đƣợc thanh niên học sinh lựa chọn ở vị trí thứ 4 và thứ 5. Điều này cho thấy mong muốn của thanh niên học sinh đƣợc khẳng định vai trò cá nhân trong xã hội, mong muốn cống hiến, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội ngày càng cao. Điều này nói lên nhu cầu tự khẳng định, cũng nhƣ uy tín và vị thế xã hội của cá nhân đƣợc phát triển mạnh ở thanh niên học sinh ngày nay. Những biểu hiện trên đẩy hoàn toàn dễ hiểu và không có gì đi ngƣợc lại mong muốn chung của các cấp quản lý xã hội về ý thức cộng đồng của thanh niên học sinh bởi xu hƣớng chung của giới trẻ hiện nay là khẳng định tài năng và vị thế cá nhân trong xã hội. Mỗi cá nhân khi tự đứng vững và tạo ra giá trị thì cũng là trực tiếp góp ích vào giá trị xã hội. Điều này cũng phù hợp với quan điểm lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta.
- Các biểu hiện để đƣợc phục vụ cho xã hội, để có địa vị trong xã hội đƣợc đa số thanh niên học sinh lựa chon ở vị trí thứ 6 và thứ 7. Sở dĩ thanh niên học sinh lựa chon nhƣ vậy, theo chúng tôi đó cũng là xu hƣớng khá thực tiễn trong xác định mục đích
cuộc sống của thanh niên học sinh. Bởi khái niệm phục vụ cho xã hội và có địa vị trong xã hội với thanh niên học sinh là khái niệm chƣa thực sự rõ ràng. Điều này chỉ phù hợp với cấp độ nhận thức và xác định một cách rất chung chung của học sinh. Đối với những học sịnh có sự xác định thấu đáo, chính xác mục đích của mình đi tới thì sự trả lời lựa chọn sẽ chắc chắn và rành mạch hơn.
- Giá trị đƣợc sinh viên lựa chọn ở vị trí thứ 8 là “ Để có nhiều bạn bè” ở lứa tuổi thanh niên học sinh bạn bè có ý ngĩa vô cùng quan trọng.
- Giá trị “ Để đƣợc giàu sang” là mục tiêu có tỷ lệ thanh niên học sinh lựa chọn làm mục đích phấn đấu ở vị trí thứ 9, điều này khẳng định phần lớn thanh niên học sinh đã xác định đƣợc sự quan trọng của giá trị các yếu tố ngoài vật chất trong mục đích cuộc sống.
- Giá trị để đƣợc thăng tiến là giá trị đƣợc thanh niên học sinh lựa chọn ở mức thấp nhât. Điều này cũng tƣơng đối hợp lý vì ở lúa tuổi này thanh niên học sinh chƣa đi làm và mong muốn đƣợc thăng tiến là một mục đích phấn đấu còn xa vời.
Kết quả thu đƣợc cũng phù hợp với kết quả phóng vấn. Khi đƣợc hỏi về mục đích phấn đấu trong cuộc sống, đa số học sinh nam trả lời là để thành đạt trong sự nghiệp,và đa số học sinh nữ trả lời là để có gia đình hạnh phúc.
Bảng 3: Bảng so sánh nhận thức về mục đích cuộc sống của Nam và nữ thanh niên học sinh
Điểm Giá trị
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ nam Nữ Na
m
Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
A1 0.55 1.51 2.79 1.5 2.23 1.5 1.1 0.75 0 0 0 0 7.2 6 6.06 0 0 82.6 8 88.63 3.35 0 A2 0 0 1.67 1.5 6.14 6.06 1.67 1.5 0 0 79. 9 84. 8 2.7 9 6.06 5.02 0 4.6 7 0 1.1 0 A3 81.56 40.9 10.61 54.54 7.82 4.54 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 A4 0.55 0.75 10.05 12.12 65.9 70.4 5 7.26 6.06 2.79 0.75 10. 6 7.5 7 1.1 2.27 1.1 0 0 0 0.55 0 A5 0 0 1.11 0 1.1 1.5 0 0 84.9 90.1 0 0 2.2 3 0.75 4.46 3.03 1.1 3.78 5.02 0.75 A6 16.75 56.0 6 72.06 27.27 6.14 13.6 3 3.9 3.03 0 0 1.1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 A7 0 0 0 0 1.67 1.5 0 0 2.79 3.78 2.7