Đặc điểm về hoạt động và mơi trường sống

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5 10600766 (Trang 25 - 26)

8. Kết cấu khĩa luận

1.4.2. Đặc điểm về hoạt động và mơi trường sống

1.4.2.1.Hoạt động của học sinh tiểu học

Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã cĩ sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em cịn diễn ra các hoạt động khác như:

- Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trị chơi vận động.

- Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,...Ngồi ra, trẻ cịn tham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồng hoa,...

- Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,...

1.4.2.2. Những thay đổi kèm theo

- Trong gia đình: Các em luơn cố gắng là một thành viên tích cực, cĩ thể tham gia các cơng việc trong gia đình. Điều này được thể hiện rõ nhất trong các gia đình neo đơn, hồn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khĩ khăn,...các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ.

- Trong nhà trường: Do nội dung, tích chất, mục đích của các mơn học đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phương pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và cĩ ý thức học tập tốt.

22

mang tính tập thể (đơi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình). Đặc biệt là các em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn được nhiều người biết đến mình.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5 10600766 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)