Bài “Ơn tập về từ loại” Tiếng Việt 5/Tập 1/Trang 137

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5 10600766 (Trang 58 - 61)

8. Kết cấu khĩa luận

3.3.1. Bài “Ơn tập về từ loại” Tiếng Việt 5/Tập 1/Trang 137

a) Làm quen với Sơ đồ tư duy

Để cĩ thể ứng dụng tốt và phát huy hiệu quả của Sơ đồ tư duy trong các bài ơn tập Luyện từ và câu, trước hết, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh làm quen với Sơ đồ tư duy. Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy bài “Ơn tập về từ loại” trang 137 cĩ nội dung kiến thức tổng hợp đơn giản, dễ dàng giúp học sinh làm quen với Sơ đồ tư duy. Hoạt động dạy-học được tiến hành theo cách bước sau:

Bƣớc 1: Làm quen

55

- Giáo viên giới thiệu cấu trúc Sơ đồ tư duy theo mạch kiến thức cĩ liên quan đến từ loại danh từ như sau:

+ Cho học sinh quan sát Sơ đồ tư duy về danh từ trong bài Ơn tập về từ loại (Tiếng Việt 5/ Tập 1/ Trang 137)

+ Giới thiệu cấu trúc Sơ đồ tư duy theo trình tự: Ở giữa sơ đồ cĩ từ Danh từ là từ khố trung tâm. Những kiến thức cĩ liên quan đến Danh từ đã được học trong bài gồm 3 ý chính: khái niệm, các loại danh từ, cách viết hoa tên riêng. Các ý chính này sẽ thể hiện trên 3 nhánh gọi là nhánh chính (nhánh cấp 1). Từ 3 ý chính này chúng ta sẽ triển khai các ý tiếp theo chi tiết hơn trên các nhánh cấp 2. Cụ thể danh từ cĩ 2 loại là danh từ chung, danh từ riêng như vậy 2 loại này sẽ được thể hiện trên 2 nhánh cấp 2 gắn liền với ý chính đĩ. Tương tự cho các nhánh khác.

+ Sau khi giới thiệu cho học sinh một Sơ đồ tư duy cụ thể như trên, giáo viên tiến hành dạy học sinh vẽ Sơ đồ tư duy, cung cấp cho các em cách vẽ, quy tắc vẽ một Sơ đồ tư duy một cách ngắn gọn, dễ hiểu.

Bƣớc 2: Đọc hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, đọc hiểu Sơ đồ ở trên.

- Sau đĩ, cho các em dựa vào Sơ đồ tư duy để thuyết trình nội dung kiến thức về Danh từ được vẽ trong sơ đồ.

56

Bƣớc 3: Tập vẽ

- Giáo viên cất Sơ đồ tư duy đã vẽ, đưa ra chủ đề bằng từ khố trung tâm là Danh từ.

- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, hệ thống lại kiến thức về Danh từ

và vẽ Sơ đồ tư duy vào giấy theo trí nhớ và sự liên tưởng của bản thân.

- Lưu ý các em khơng dùng câu, đoạn quá dài, nên thể hiện ý bằng những cụm từ ngắn gọn.

Bƣớc 4: Trang trí

- Sau khi các em vẽ xong sườn của Sơ đồ tư duy, giáo viên gợi ý cho các em vẽ chèn thêm những hình ảnh cần thiết để minh hoạ cho nội dung của sơ đồ. Ví dụ: vẽ hình các sự vật như người, cây cỏ,…

- Giáo viên gợi ý cho các em chỉnh sửa đường nét, sử dụng màu sắc để phân biệt, làm nổi bật mạng lưới các ý trong sơ đồ.

Bƣớc 5: Chia sẻ kinh nghiệm

- Giáo viên sẽ thu một số Sơ đồ tư duy các em vừa vẽ và phân theo từng loại (sơ đồ khơng triển khai đủ các ý chính, sơ đồ vẽ quá chi tiết đến vụn vặt, sơ đồ vẽ khơng đúng trọng tâm kiến thức, sơ đồ dùng quá nhiều hình ảnh, màu sắc loè loẹt,…)

- Mời một số học sinh vẽ Sơ đồ trên bảng lớp và thuyết trình trước lớp. - Học sinh cả lớp quan sát sơ đồ, lắng nghe bạn thuyết trình, gĩp ý chỉnh sửa, bổ sung.

- Giáo viên lắng nghe, định hướng cho các em chỉnh sửa, bổ sung, nhắc lại một số lưu ý cần thiết khi vẽ Sơ đồ tư duy.

b) Bài tập 1

Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.

- Chị ! – Nguyên quay sang tơi, giọng nghẹn ngào. – Chị…Chị là chị gái của em nhé !

57

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tơi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tơi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.

TheoTHUỲ LINH

- Giáo viên mời học sinh nêu yêu cầu của bài tập (Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung). Mở rộng: Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh tìn tất cả danh từ chung cĩ trong bài tập 1.

- Hướng dẫn học sinh vẽ tiếp vào các nhánh Danh từ chung, Danh từ riêng của Sơ đồ, tương ứng với mỗi nhánh các em sẽ nêu ra các danh từ phù hợp với yêu cầu của bài tập.

- Gọi học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, tổng kết bài tập.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5 10600766 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)