Bài “Ơn tập về từ và cấu tạo từ” Tiếng Việt 5/Tập 1/Trang 166

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5 10600766 (Trang 68 - 71)

8. Kết cấu khĩa luận

3.2.4. Bài “Ơn tập về từ và cấu tạo từ” Tiếng Việt 5/Tập 1/Trang 166

Sơ đồ tư duy được ứng dụng trong củng cố kiến thức về cấu tạo từ, sau đĩ học sinh vận dụng để hồn thành bài tập 1 trong Sách giáo khoa.

a) Củng cố kiến thức

Kiến thức về cấu tạo từ tương đối đơn giản (Chia theo cấu tạo cĩ từ đơn và từ phức, từ phức thì gồm từ láy và từ ghép) học sinh cĩ thể nêu ra một

65

cách dễ dàng bằng hình thức hỏi đáp hoặc cĩ thể lập bảng, sau đĩ dung để hồn thành bài tập 1 như sau:

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ ở trong khổ thơ

Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bĩng, cha, dài, bĩng, con, trịn

Cha con, mặt trời, chắc nịch

Rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, nhỏ,…

VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng, …

VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa,…

Tuy nhiên, ơn tập thơng qua vẽ Sơ đồ tư duy là giúp học sinh tự tay vẽ nên mạng lưới kiến thức của mình một cách sáng tạo, lơ-gic nhưng vẫn đảm bảo chuẩn xác về nội dung. Giáo viên cĩ thể tổ chức cho các em vẽ Sơ đồ theo nhĩm đơi, vận dụng trí nhớ và sự liên tưởng của mình để hồn thành sơ đồ. Hoạt động dạy – học tiến hành như sau :

- Giáo viên giới thiệu bài học. (Ơn tập về từ và cấu tạo từ)

- Gợi ý học sinh dựa vào cấu tạo từ để phân loại từ. Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm đơi vẽ sơ đồ thể hiện nội dung kiến thức đĩ.

- Sau đĩ, giáo viên yêu cầu đại diện nhĩm thuyết trình Sơ đồ tư duy đã vẽ.

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, đưa ra Sơ đồ tư duy hồn chỉnh, hệ thống lại kiến thức đã học.

66

Ứng dụng Sơ đồ tư duy, học sinh tự trình bày ý tưởng của mình, rèn kĩ năng nĩi trước đám đơng; qua lời nĩi giúp các em tự tin và hoạt bát hơn trong học tập cũng như sinh hoạt hằng ngày.

b) Bài tập 1

Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát / Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh / Bĩng / cha / dài / lênh khênh /

Bong / con / trịn / chắc nịch /.

HỒNG TRUNG THƠNG

Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm đơi, phân loại các từ theo yêu cầu của bài tập vào các nhánh sơ đồ tương ứng.

67

ở hoạt động củng cố kiến thức.

- Các nhĩm khác nhận xét kết quả bài làm của nhĩm trên bảng. - Giáo viên nhận xét, đưa sơ đồ cĩ kết quả đúng.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO VIỆC DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5 10600766 (Trang 68 - 71)