8. Kết cấu khĩa luận
3.3.3. Bài “Tổng kết vốn từ” Tiếng Việt 5/Tập 1/Trang 151
Sơ đồ tư duy được ứng dụng trong dạy bài mới kết hợp hồn thành các bài tập ơn tập trong Sách giáo khoa.
a) Bài tập 1
Liệt kê các từ ngữ :
a) Chỉ những người than trong gia đình. M : cha, mẹ, chú, dì, …
b) Chỉ những người gần gũi em trong trường học. M : cơ giáo (thầy giáo), bạn bè, lớp trưởng, …
62
d) Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta. M : Ba-na, Dao, Kinh, …
Bài tập này yêu cầu học sinh liệt kê các từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình, những người gần gũi em trong trường học, các nghề nghiệp khác nhau và các dân tộc anh em trên đất nước ta. Thơng thường, học sinh sẽ viết ra các từ ngữ theo yêu cầu vào Sách giáo khoa, giấy nháp hay bảng phụ và nêu trước lớp để các bạn tiếp tục bổ sung và chỉnh sửa. Giờ học như vậy sẽ diễn ra một cách đề đều khơng hấp dẫn học sinh.
Tuy nhiên, nếu các em được vẽ Sơ đồ tư duy theo nhĩm để thực hiện yêu cầu của bài tập này thì khơng khí học tập sẽ được thay đổi khá rõ. Cách tiến hành như sau :
- Giáo viên gọi một học sinh nêu yêu cầu của bài tập (Liệt kê các từ ngữ).
- Yêu cầu học sinh vẽ Sơ đồ tư duy theo nhĩm 4. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở :
+ Những từ ngữ này thuộc từ loại gì ? (Danh từ chỉ người)
+ Chúng ta sẽ chọn từ khố trung tâm là gì ? (Từ ngữ chỉ người).
+ Bài tập yêu cầu chúng ta liệt kê những loại người như thế nào ? (người thân trong gia đình; người gần gũi em trong trường; nghề nghiệp khác nhau; dân tộc an hem trên đất nước) - từng loại người sẽ tương ứng với mỗi nhánh ý cấp 1 của Sơ đồ.
- Yêu cầu mỗi học sinh trong nhĩm được tự do tạo ra một nhánh, sau đĩ cùng thống nhất chung thành sản phẩm hồn chỉnh của nhĩm mình.
- Giáo viên gợi ý cho các em cĩ thể vẽ Sơ đồ tư duy theo nhiều cách khác nhau, khuyến khích vẽ thêm hình ảnh minh hoạ và sử dụng màu sắc để Sơ đồ tư duy thêm chi tiết và đẹp mắt.
Ngồi ra, khi học sinh liệt kê những từ chỉ người thân trong gia đình, trong trường học theo thứ tự trước sau cũng thể hiện tình cảm thân thiết, gần gũi của em dành cho người đĩ.
63
b) Bài tập 3
Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người :
a) Miêu tả mái tĩc. M : đen nhánh, ĩng ả,… b) Miêu tả đơi mắt. M : một mí, đen láy,… c) Miêu tả khuơn mặt. M : trái xoan, vuơng vức,… d) Miêu tả làn da. M : trắng trẻo, nhăn nheo,… e) Miêu tả vĩc người. M : vạm vỡ, dong dỏng,…
Bài tập yêu cầu học sinh liệt kê các từ ngữ chỉ hình dáng của người. Cĩ ý kiến cho rằng, việc học sinh liệt kê các từ ngữ theo yêu cầu của bài và việc các em vẽ Sơ đồ tư duy về điều đĩ khơng cĩ gì khác nhau. Bởi cái đích hướng tới đều là kể ra các từ ngữ theo yêu cầu. Tuy nhiên, Sơ đồ tư duy phát huy tác dụng trong trường hợp này bởi học sinh sẽ được tự tay mình thiết kế những tác phẩm ngộ nghĩnh. Thêm vào đĩ, màu sắc và các nét vẽ dễ đi vào trí nhớ bởi tư duy của các em chủ yếu là tư duy trực quan hình tượng, và một khơng khí học tập sơi nổi sẽ được tạo ra trong cả tiết học. Những tác phẩm do các
64
em tạo ra rất phong phú, đa dạng về bố cục, màu sắc, đường nét.
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của đề bài.
- Tương tự như ở bài tập 1, giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, phân tích các ý và vẽ Sơ đồ tư duy theo sự sáng tạo của mình.
- Tổ chức cho các em trình bày nội dung kiến thức theo Sơ đồ đã vẽ. - Các học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.
- Sau cùng là giáo viên tổng kết bài tập, đưa ra Sơ đồ tư duy hồn chỉnh để cả lớp hệ thống hố lại kiến thức một lần nữa.
Với cách tiến hành giờ học như vậy, học sinh sẽ say mê học và sáng tạo, nhớ kiến thức nhanh. Tuy nhiên, giáo viên cần định hướng để các em khơng quá nặng nề về mĩ thuật mà quên đi yêu cầu chính của bài.