8. Kết cấu khĩa luận
3.3.6. Bài “Ơn tập về dấu câu” – Tiếng Việt 5/Tập 2/ Trang124
Bài tập 1 yêu cầu học sinh xếp 3 ví dụ cho sẵn vào ơ thích hợp trong bảng kẻ sẵn, đã nêu 3 tác dụng của dấu phẩy, học sinh dễ dàng điền 3 câu văn vào vị trí đúng trong bảng đĩ. Tuy nhiên, tại sao khơng tạo điều kiện để học sinh được huy động tối đa trí nhớ và sự liên tưởng của chính mình trong giờ học bằng Sơ đồ tư duy. Học sinh sẽ tự nhớ lại 3 tác dụng của dấu phẩy và điền vào 3 nhánh phụ cấp 1 trên Sơ đồ tư duy cĩ từ khố là Dấu phẩy, sau đĩ đưa từng ví dụ minh hoạ vào mỗi nhánh cho phù hợp.
Theo trình tự này, sau khi được sáng tạo, học sinh sẽ ghi nhớ lâu hơn về tác dụng của dấu phẩy. Thêm vào đĩ, những tác phẩm tạo ra sẽ là tài liệu quý để các em tập hợp lại và dung đến khi ơn tập cuối năm.
69
TIỂU KẾT:
Sơ đồ tư duy là một cơng cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập vì chúng giúp giáo viên và học sinh trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thơng qua biểu đồ, tĩm tắt thơng tin của bài học hay một vấn đề, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra những ý tưởng mới, giúp học sinh học tập khoa học và sáng tạo hơn.
Dựa trên 7 mẫu Sơ đồ tư duy ứng dụng trong 6 bài ơn tập Luyện từ và câu lớp 5 chúng tơi đã thiết kế ở trên, chúng tơi cũng đã nêu lên cách tiến hành giờ học phổ biến nhất. Ngồi ra các giáo viên cĩ thể lựa chọn linh hoạt các quy trình dạy học khác sao cho phù hợp với bài học, đối tượng học sinh, hình thức dạy học, phương pháp dạy học, kĩ năng vẽ Sơ đồ tư duy của các em để ứng dụng vào các bài ơn tập Luyện từ và câu lớp 5 đạt hiệu quả cao.
70
PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với nội dung và nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi rút ra một số kết luận sau :
1. Luận văn đã đạt được những kết quả :
- Hệ thống hố được những vấn đề lí luận chung liên quan đến đề tài, vai trị của Sơ đồ tư duy trong dạy học nĩi chung và trong phân mơn Luyện từ và câu nĩi riêng.
- Xác định được nội dung kiến thức cơ bản và mục tiêu của chương trình phân mơn Luyện từ và câu ở Tiểu học, từ đĩ thống kê, phân loại được các bài ơn tập Luyện từ và câu lớp 5.
- Chúng tơi đã thiết kế được 7 Sơ đồ tư duy ứng dụng trong 6 bài ơn tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5.
- Đề xuất cách tiến hành hoạt động dạy – học phổ biến nhất khi ứng dụng những Sơ đồ tư duy này.
2. Ứng dụng Sơ đồ tư duy vào dạy học nĩi chung và dạy học các tiết ơn tập Luyện từ và câu lớp 5 nĩi riêng sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học, đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Giúp học sinh ghi nhớ và khắc sâu kiến thức một cách hệ thống, lơ-gic. Ngồi ra cịn rèn luyện cho các em cách tự học, ĩc thẩm mỹ, sáng tạo trong học tập.
3. Sơ đồ tư duy là một loại sơ đồ mở, cĩ thể thêm bớt, thay đổi linh hoạt mềm dẻo sao cho khả năng ghi nhớ vận dụng là tốt nhất. Phương pháp dạy học cũng vậy, ta khơng nên tuyệt đối hĩa cũng như phủ định bất kì một phương pháp nào cho dù là truyền thống hay hiện đại vì bao giờ nĩ cũng bao gồm ưu điểm và nhược điểm. Vì vậy giáo viên cần phải kết hợp các phương pháp dạy học giáo dục khác nhau để tiết học thêm phần sơi nổi, khơng gây nhàm chán, học sinh hứng thú tiếp thu bài học, vận dụng sáng tạo vào bài tập và thực tiễn để mang lại hiệu quả cao nhất.
71
là với phân mơn Luyện từ và câu tơi cĩ một số kiến nghị sau:
- Khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng Sơ đồ tư duy vào việc hệ thống hĩa kiến thức trong dạy các mơn học nĩi chung, dạy học phân mơn Luyện từ và câu ở Tiểu học nĩi riêng.
- Đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học hiện đại, đầu tư máy tính máy chiếu cho lớp học.
- Cần tổ chức cho giáo viên, cán bộ phụ trách thiết bị được học bồi dưỡng sử dụng thiết bị, sử dụng phần mềm từ đầu năm học.
- Nhà trường, tổ chuyên mơn cần cĩ những chuyên đề, thảo luận về đổi mới phương pháp dạy học; tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm các tiết dạy cĩ ứng dụng Sơ đồ tư duy và xây dựng thư viện Sơ đồ tư duy để giáo viên và học sinh cĩ thể khai thác, sử dụng.
- Giáo viên cần xác định đúng kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học, từ đĩ cân nhắc, lựa chọn nội dung, hoạt động dạy học cần thiết để ứng dụng Sơ đồ tư duy.
- Khuyến khích, động viên học sinh tích cực, tự giác, tăng cường giao lưu học hỏi về việc vẽ, học và sử dụng Sơ đồ tư duy trong ơn tập, hệ thống hố kiến thức của bản thân và lập kế hoạch trong sinh hoạt cuộc sống hàng ngày.
5. Sau khi nghiên cứu đề tài nếu cĩ điều kiện, tơi mong muốn được nghiên cứu tiếp việc ứng dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học các mơn học khác và trong việc quản lí giáo dục ở trường Tiểu học.
Trên đây là một số kết luận ban đầu rút ra được sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài. Do cịn nhiều hạn chế về điều kiện, thời gian và năng lực nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn chỉnh hơn.
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Thị Thuỷ An (Chủ biên) – Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học, NXB GD, 2007.
2. Tony Buzan – Barry Buzan, The mind map book (Sơ đồ tư duy, Lê Huy Tâm dịch), NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2009.
3. Tony Buzan, Lập bản đồ tư duy, NXB Lao động – Xã hội, 2002.
4. Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thuỷ, Dạy tốt – học tốt ở Tiểu học, bản đồ tư duy, NXB GD, 2011.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB GD, 2012.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 5 (tập 1, tập 2), NXB GD, 2006.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Tiếng Việt 5 (tập 1, tập 2), NXB GD, 2006.
8. Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Tốn – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt (Tập 1), NXB GD, 1996.
9. Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Tốn, Tiếng Việt (Tập 2), NXB GD, 1999.
10. Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB GD, 2005.
11. Lê Phương Nga – Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt (Chuyên luận), NXB ĐHQG Hà Nội, 1999.
12. Bùi Thị Thanh, Giáo trình Tiếng Việt 1, 2010.
13. Bùi Thị Thanh, Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, 2011.
14. Đinh Thị Oanh – Vũ Thị Kim Dung – Phạm Thị Thanh, Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB GD, 2006.
15. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.
73
Phụ lục 1
1. Phƣơng pháp ứng dụng Sơ đồ tƣ duy trong dạy học các bài ơn tập phân mơn Luyện từ và câu lớp 5
1.1. Nguyên tắc ứng dụng sơ đồ
Như chúng ta đã biết, Sơ đồ tư duy cĩ vai trị quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học. Việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học khác. Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên khơng những cung cấp hệ thống kiến thức khoa học cho học sinh, mà cịn giúp các em cĩ thĩi quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc - đã biết theo cách hiểu của mình, hình thành nhân cách của con người lao động tự lực, tích cực, sáng tạo. Tuy nhiên để phát huy tối đa khả năng học tập của các em, khi ứng dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học phân mơn Luyện từ và câu nĩi riêng, dạy học Tiếng Việt nĩi chung để rèn luyện năng lực tự học, chúng ta cần đảm bảo được một số nguyên tắc cơ bản sau:
- Năng lực tự học của học sinh chỉ được phát huy khi bản thân các em tích cực chủ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức khoa học. Vì vậy người giáo viên phải nắm vững và thường xuyên áp dụng các phương pháp tích cực trong quá trình dạy kết hợp với việc sử dụng Sơ đồ tư duy. Đồng thời giáo viên phải thay đổi phong cách dạy của mình, áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: thảo luận nhĩm, dạy học các mối quan hệ nhân quả, động não, phương pháp dạy học nêu vấn đề…để tạo cơ hội cho học sinh tham gia nhiều hơn vào bài giảng, học sinh hiểu bài thì việc xây dựng Sơ đồ tư duy cho bản thân sẽ dễ dàng hơn.
- Giáo viên cần cĩ những hiểu biết sâu sắc về Sơ đồ tư duy, lợi ích của việc ứng dụng Sơ đồ tư duy trong việc rèn luyện năng lực tự học cho học sinh, cách vẽ Sơ đồ tư duy và các loại Sơ đồ tư duy để cĩ thể vận dụng vào từng bài giảng, từng nội dung kiến thức cụ thể cũng như cĩ thể dễ dàng hướng dẫn học sinh vẽ các Sơ đồ tư duy.
74
- Trong quá trình dạy trên lớp, giáo viên phải khéo léo kết hợp các hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, sử dụng Sơ đồ tư duy với việc trình bày nội dung kiến thức cơ bản của bài học, khơng vì quá chú ý tới việc hướng dẫn tự học mà khơng đảm bảo dung lượng kiến thức cơ bản của bài.
- Ngồi ra, ở nhà và trong các hoạt động ngoại khố thì giáo viên cũng nên cĩ hình thức kiểm tra, đánh giá biểu dương hoạt động tự học của học sinh và hoạt động tự học bằng Sơ đồ tư duy của các em, để từ đĩ điều chỉnh cách dạy cho cĩ hiệu quả.
Như vậy, khi ứng dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Luyện từ và câu lớp 5 phải đảm bảo gĩp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học Luyện từ và câu nĩi riêng, dạy học Tiếng Việt nĩi chung, gĩp phần thực hiện mục tiêu của bộ mơn này trong nhà trường. Ứng dụng Sơ đồ tư duy phải linh hoạt, phù hợp với đối tượng và khả năng nhận thức của học sinh lớp 5, đảm bảo tính vừa sức, khoa học.
1.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh làm quen với Sơ đồ tư duy
Để cĩ thể ứng dụng tốt và phát huy hiệu quả của Sơ đồ tư duy trong quá trình ơn tập, củng cố và hệ thống hố kiến thức cho học sinh, trước hết, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh làm quen với Sơ đồ tư duy. Nếu học sinh chưa hiểu biết cặn kẽ, cụ thể về Sơ đồ tư duy, chưa nắm vững phương pháp tạo lập, chưa cĩ kĩ năng vẽ, đọc Sơ đồ tư duy thì tiết học cĩ ứng dụng Sơ đồ tư duy sẽ khĩ thành cơng do các em chưa hình dung được vẽ cái gì, vẽ như thế nào và bắt đầu từ đâu. Vì thế, hướng dẫn học sinh làm quen với Sơ đồ tư duy là bước chuẩn bị quan trọng, giáo viên cần bố trí thời gian hợp lý cho các em làm quen với Sơ đồ tư duy theo các bước sau:
Bƣớc 1: Làm quen
- Giáo viên giới thiệu một số Sơ đồ tư duy vẽ sẵn cho học sinh làm quen (Nên chọn vẽ Sơ đồ tư duy ở những bài đã học trong chương trình cho các em vừa tiện theo dõi, tiếp thu tri thức về Sơ đồ tư duy, đồng thời vừa thuận lợi trong việc hệ thống hố kiến thức một cách nhanh chĩng vì đây là những bài
75
các em đã học). Giáo viên giới thiệu cấu trúc Sơ đồ tư duy theo mạch kiến thức của bài học cho học sinh nắm, rồi hướng dẫn cách vẽ một Sơ đồ tư duy (Cung cấp cho các em phương pháp vẽ Sơ đồ tư duy).
Ví dụ:
Giáo viên giới thiệu Sơ đồ tư duy ơn tập lại các kiến thức cĩ liên quan đến từ loại danh từ như sau:
+ Cho học sinh quan sát Sơ đồ tư duy về danh từ trong bài Ơn tập về từ loại (Tiếng Việt 5/tập 1/trang 137)
Hình 1.1: Sơ đồ tư duy bài “Ơn tập về từ loại” (Tiếng Việt 5/tập 1/trang 137)
+ Giới thiệu cấu trúc Sơ đồ tư duy theo trình tự: Ở giữa sơ đồ cĩ từ Danh từ là từ khố trung tâm. Những kiến thức cĩ liên quan đến Danh từ đã được học trong bài gồm 3 ý chính: khái niệm, các loại danh từ, cách viết hoa. Các ý chính này sẽ thể hiện trên 3 nhánh gọi là nhánh chính (nhánh cấp 1). Từ 3 ý chính này chúng ta sẽ triển khai các ý tiếp theo chi tiết hơn trên các nhánh cấp 2. Cụ thể danh từ cĩ 2 loại là danh từ chung, danh từ riêng như vậy 2 loại này sẽ được thể hiện trên 2 nhánh cấp 2 gắn liền với ý chính đĩ. Tương tự cho các nhánh khác.
+ Sau khi giới thiệu cho học sinh một Sơ đồ tư duy cụ thể như trên, giáo viên tiến hành cung cấp cho các em cách vẽ, quy tắc vẽ một Sơ đồ tư duy một cách ngắn gọn, dễ hiểu.
76
Bƣớc 2: Đọc hiểu
- Giáo viên chọn những Sơ đồ tư duy cĩ kết cấu đơn giản cho học sinh quan sát. Sau đĩ, cho các em dựa vào Sơ đồ tư duy để thuyết trình nội dung bài học (kiến thức) được vẽ trong sơ đồ. Bước này sẽ rèn luyện cho các em tư duy logic, tư duy hệ thống và kĩ năng thuyết trình.
Bƣớc 3: Tập vẽ
- Giáo viên đưa ra chủ đề bằng từ khố (hoặc hình ảnh) ở trung tâm màn hình (hoặc trên bảng lớp). Ví dụ: Động từ, tính từ, thành phần câu,…Cho học sinh thực hành vẽ Sơ đồ tư duy trên giấy, bìa lịch hay bảng phụ tuỳ vào nội dung kiến thức rộng hay hẹp, cách thức thực hành vẽ cá nhân hay vẽ theo nhĩm.
Lƣu ý:
+ Giáo viên nên chọn những bài các em đã học, cĩ kiến thức đơn giản, dễ nhớ, dễ vẽ.
+ Giáo viên cĩ thể linh hoạt cho học sinh vẽ theo nhĩm vào bảng phụ (vào bìa lịch hoặc giấy khổ rộng), vẽ cá nhân vào giấy vở hoặc gọi 2-3 em lên bảng vẽ.
+ Lưu ý các em khơng dung câu, đoạn quá dài, nên thể hiện ý bằng những cụm từ ngắn gọn.
Ví dụ:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tập vẽ bằng cách đưa ra chủ đề “Câu theo mục đích nĩi” ở chính giữa bảng như sau:
Hình 1.2: Minh hoạ hình ảnh trung tâm của một Sơ đồ tư duy chủ đề “Câu theo mục đích nĩi”
77
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm 4, vẽ Sơ đồ tư duy trên giấy A4. - Đặt các câu hỏi gợi ý để các em vẽ các nhánh:
+ Các em hãy nhớ lại các loại câu theo mục đích nĩi mà chúng ta đã được học. Ở đây cĩ 4 ý chính tương ứng với 4 loại câu liên quan đến chủ đề trung tâm là câu theo mục đích nĩi. Đĩ là những ý chính nào? - Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến (Ý cấp 1).
+ Cĩ những ý nào liên quan đến câu cảm? –Khái niệm câu cảm (Ý cấp 2, nhánh 1), dấu hiệu nhận biết (Ý cấp 2, nhánh 2), ví dụ (Ý cấp 2, nhánh 3).
+ Cĩ những dấu hiệu nào để nhận biết câu cảm? – Trong câu cảm, thường cĩ các từ ngữ: ơi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật…(Ý cấp 3, nhánh 1); khi viết, cuối câu thường cĩ dấu chấm than (!) (Ý cấp 3, nhánh 2).
- Tiến hành vẽ trên sơ đồ ta được hình như sau: