Hoàn thiện thể chế chính sách

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Đại Lộc - tỉnh Quảng Nam. (Trang 69 - 75)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.9.4. Hoàn thiện thể chế chính sách

Đánh giá tổng thể, rút kinh nghiệm thực hiện các chiến lược, quy hoạch về quản lý CTR đã được thực hiện trong các giai đoạn vừa qua, từ đó xây dựng, điều chỉnh hệ thống chiến lược, chính sách triển khai cho các cấp địa phương. Rà soát sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định về phân công chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tham gia quản lý CTR, đồng thời lập những chiến lược mới xin chỉ đạo của cấp trên để cải thiện tình hình quản lý CTR trên địa bàn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt ngiệp kết quả nhận thấy rằng vấn đề quản lý chất thải rắn tại các khu dân cư trên địa bàn huyện Đại Lộc đã có nhiều chuyển biến tích cực từ khi thực hiện đề án quản lý chất thải rắn do ủy ban nhân dân tỉnh giao cho tình trạng vứt rác bừa bãi tại các khu vực công cộng ở các địa phương ngày càng giảm, một số nơi điều này đã được xóa bỏ, làm cho cảnh quan ngày càng xanh sạch đẹp. Vấn đề còn tồn đọng duy nhất cần khắc phục trong công tác quản lý ở Đại Lộc là công tác thu gom mức thu gom có sự chênh lệch đáng kể giữa các xã, xã có tỷ lệ cao như TT Aí Nghĩa, Đại Hiệp xã có tỷ lệ thấp như Đại Nghĩa. Việc xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp ở bãi rác Đại Hiệp chưa được thiết kế và xây dựng hiện đại hợp vệ sinh

Chất thải nguy hại y tế chưa có biện pháp xử lý thích hợp và đầu tư tương xứng về lâu dài công tác quản lý cần có những nghiên cứu kỹ lưởng để xử lý một cách hiệu quả lượng chất thải rắn đang ngày một gia tăng.

2. Kiến nghị

Hiện nay trên địa bàn huyện Đại Lộc mới chỉ có 12/18 đơn vị thực hiện việc thu gom rác thải do đó để góp phần nâng cao việc bảo vệ môi trường và củng cố năng lực quản lý chất thải rắn kiến nghị thực hiện đồng bộ các giải pháp như sau :

- Tăng cường xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án cho các địa phương chưa có Đề án quản lý chất thải rắn vùng nông thôn.

- Tăng cường phổ biến các chính sách, quy định xử lý rác đến các cấp cơ sở. - Thí điểm thực hiện việc phân loại rác tại nguồn, thu gom rác đúng giờ, đúng tuyến.

- Nâng cao ý thức của người dân về 3R, giảm thiểu phát thải túi nilon… - Nâng cấp và mở rộng bãi chôn lấp Đại Hiệp, đầu tư xây dựng hộc chứa rác và xử lý nước thải tại các chợ.

- Nâng cao công nghệ tái chế và tái sử dụng tăng thêm sản phẩm hợp vệ sinh cho xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GS. TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim

Thái, Giáo trình Quản lý chất thải rắn (Tập 1: Chất thải rắn đô thị), Nhà xuất bản

Xây dựng.

[2] Giáo trình Công nghệ môi trường, Trường Đại học Sư Phạm – Đại Học

Đà Nẵng.

[3] MSc.Phan Như Thúc, Giáo trình Quản lý môi trường, Khoa Môi trường –

Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

[4] Lê Văn Khoa, Khoa Học Môi Trường, NXB Giáo dục.

[5] GS. TS. Lâm Minh Triết – TS. Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng Hà Nội.

[6] Th. S, NCS Võ Đình Long, Th. S Nguyễn Văn Sơn, Tập bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM –

Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường.

[7] UBND Tỉnh Quảng Nam (2014), Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom và xử lý rác thải khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

[8] Công ty TNHH MTV MT & ĐT Quảng Nam chi nhánh huyện Đại Lộc,

Báo cáo quản lý chất thải rắn năm 2014.

[9] Phòng TNMT Huyện Đại Lộc, Đánh giá tác động môi trường bãi chôn lấp Đại Hiệp, Đề án quản lý chất thải rắn.

[10] UBND Huyện Đại Lộc, Báo cáo tổng kết năm 2014.

[11] Chi cục thống kê huyện Đại Lộc, Báo cáo thống kê năm 2014.

[12] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Môi trường quốc gia 2011 Chất thải rắn.

[13] Nguyễn Minh Phương (2012), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các định hướng quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành Môi

trường.

[14] Th.S Dương Xuân Điệp, Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam, Viện Khoa

PHỤ LỤC 1. Các văn bản quy phạm pháp luật

- Công văn số 1130/UBND-VP ngày 20/8/2013;

- Công văn số 348/UBND-VP ngày 14/3/2014 về việc triển khai phương án quản lý rác thải nông thôn tại các xã, thị trấn năm 2014;

- Công văn số 692/UBND-VP ngày 09/5/2014 về việc phân bổ kinh phí bổ sung năm 2014 và lập dự toán thực hiện quản lý rác thải nông thôn năm 2015;

- Các Quyết định phê duyệt Phương án thu gom, xử lý của 12 xã, thị trấn đã được UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức triển khai Phương án tại các địa phương;

- Quyết định số 05/2013/QĐ- UBND ngày 05/04/2013 của UBND tỉnh Quảng Nam;

- Quyết định số 241/2014/QĐ- UBND ngày 20/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Nam;

-Công văn số 37/TNMT-MT ngày 01/7/2013 về việc thực hiện mô hình quản lý rác thải nông thôn trên địa bàn huyện Đại Lộc năm 2013;

- Công văn số 48/TNMT-MT ngày 09/9/2013 về việc hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện Đề án quản lý chất thải rắn vùng nông thôn năm 2013 trên địa bàn huyện Đại Lộc;

- Công văn số 12/TNMT ngày 19/3/2014 về việc lập và triển khai Đề án quản lý rác thải nông thôn ở các xã còn lại trên địa bàn huyện Đại Lộc.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH  Địa điểm điều tra:

 Ngày giờ điều tra: 1. Thông tin về hộ gia đình - Hộ gia đình:

- Số người trong hộ gia đình: - Nghề nghiệp của hộ gia đình:

2. Nội dung điều tra (khoanh tròn vào ý chọn A, B, C, hoặc D)

I. Việc thực hiện vệ sinh môi trường của hộ gia đình. 1. Gia đình có giỏ đựng rác hay không?

A. Có B. Không

2. Gia đình có ký hợp đồng thu gom rác với tổ thu gom hay không?

A. Có B. Không

3. Hằng ngày rác thải của hộ gia đình được thu gom xử lý như thế nào? 3.1. Tập trung trước nhà để công nhân thu gom đến lấy?

A. Có B. Không

3.2. Tự xử lý rác bằng phương pháp?

A. Chôn B. Đốt C. Thải tự do D. Khác

4. Các loại rác thải như thức ăn thừa, rau củ, quả… hộ gia đình có thu gom phục vụ chăn nuôi hay không?

A. Có B. Không C. Ít

5. Các loại rác thải như sắt vụn, chai lọ, nhựa… hộ gia đình có thu gom bán phế liệu hay không?

A. Có B. Không C.Thỉnh thoảng

6. Lượng rác phát sinh vào mùa hè và mùa đông tại hộ gia đình như thế nào? A. Bằng nhau

C. Mùa đông nhiều hơn mùa hè

II. Nhận xét về tình hình vệ sinh môi trường tại địa phương.

7. Việc thu gom rác như hiện nay có đảm bảo vệ sinh môi trường hay không? A. Đảm bảo B. Không đảm bảo C. Không có ý kiến

8. Điểm tập kết rác có không hợp lý và có gây mất mỹ quan, ô nhiễm hay không? A. Có B. Không C. Không có ý kiến

III. Nhận xét về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải hiện nay tại địa phương.

9. Công nhân thu gom rác cố thực hiện thu gom rác đúng giờ, đúng ngày hay không?

A. Có B. Không C. Thỉnh thoảng 10. Thái độ làm việc của công nhân thu gom rác như thế nào?

A. Tốt B. Chưa thu gom sạch sẽ C. Không có ý kiến 11. Phí thu gom rác hiện nay là hợp lý hay không?

A. Hợp lý và giữ nguyên phí hiện hành B. Chưa hợp lý và giảm phí

C. Chưa hợp lý và tăng phí D. Không có ý kiến

IV. Sự quan tâm đến vấn đề môi trường

12. Vức rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định có làm ô nhiễm môi trường sống và sức khỏe người dân hay không?

A. Có B. Không C. Không có ý kiến

13. Hộ gia đình có quan tâm và theo dõi các thông tin liên quan đến môi trường qua tivi, báo chí hay không?

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Đại Lộc - tỉnh Quảng Nam. (Trang 69 - 75)