0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Kỹ thuật chiết xuất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CÂY BỎ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG (Trang 29 -30 )

*Nguyên tắc

Chiết xuất là phƣơng ph p sử dụng dung môi để lấy c c chất tan ra khỏi c c mô thực vật. Sản phẩm thu đƣợc của qu trình chiết xuất là một dung dịch của c c chất hòa tan trong dung môi. Dung dịch này đƣợc gọi là dịch chiết.

Có rất nhiều kỹ thuật và thiết bị chiết kh c nhau đƣợc p dụng nhƣ: chiết ở nhiệt độ thƣờng (ngâm lạnh, ngấm kiệt ở nhiệt độ thƣờng) hay nhiệt độ cao (chiết nóng, hãm, sắc, ngấm kiệt nóng); chiết với c c thiết bị nhƣ soxhlet, kumagawa... tùy yêu cầu, điều kiện mà lực chọn kỹ thuật chiết thích hợp.

Trong đề tài này sử dụng kỹ thuật ngâm chiết [7], [8], [9].

Ngâm là phƣơng ph p cho dƣợc liệu đã chia nhỏ tới độ mịn thích hợp, tiếp xúc với dung môi trong một thời gian nhất định, sau đó ép, lắng lọc thu lấy dịch chiết. Tùy theo nhiệt độ chiết xuất, ngâm đƣợc chia thành c c phƣơng ph p: ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc.Phƣơng ph p ngâm đƣợc tiến hành một lần với toàn bộ lƣợng dung môi hoặc ngâm nhiều lần với từng phân đoạn dung môi.

* Ƣu điểm:

- Đây là phƣơng ph p đơn giản nhất, dễ thực hiện, thiết bị đơn giản, rẻ tiền. * Nhƣợc điểm:

- Nhƣợc điểm chung của phƣơng ph p chiết xuất gi n đoạn: năng suất thấp, thao tác thủ công (giai đoạn tháo bã và nạp liệu).

- Nếu chỉ chiết một lần thì không chiết kiệt đƣợc hoạt chất trong dƣợc liệu. - Nếu chiết nhiều lần thì dịch chiết loãng, tốn dung môi, tốn thời gian chiết.

* Cách tiến hành

Cây bồ công anh đƣợc thu hái, rửa sạch, phơi và sấy khô trong lò sấy, nghiền nhỏ thu đƣợc bột thô, đem ngâm chiết kỹ 4 lần bằng dung môi methanol ở nhiệt độ phòng. Các dịch chiết đƣợc gom lại, lọc qua giấy lọc, đem cô quay chân không để loại bỏ dung môi thu đƣợc cao chiết methanol.

Cao chiết đƣợc phân bố vào nƣớc cất vừa đủ và tiến hành lắc lần lƣợt với n- hexan, diclometan, etyl axetat. Các dịch chiết n-hexan, diclometan, etyl axetat đƣợc đun bay hơi dung môi thu đƣợc cao n-hexan, cao diclometan và cao etyl axetat.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CÂY BỎ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG (Trang 29 -30 )

×