KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CÂY BỎ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG (Trang 56 - 58)

3.1.1. Độ ẩm

Số lƣợng mẫu đƣợc lấy để x c định độ ẩm là 3 mẫu. Độ ẩm chung là độ ẩm trung bình của 3 mẫu. Kết quả x c định độ ẩm của mẫu bột cây bồ công anh khô đƣợc trình bày ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả xác địn độ ẩm của mẫu cây bồ công anh khô

STT m0 (g) m1 (g) m2 (g) W(%) Wtb(%) 1 38.184 3.002 40.976 6.995 2 38.054 3.013 40.850 7.202 7.197 3 37.951 3.006 40.734 7.395 Trong đó m0: khối lƣợng cốc (g)

m1: khối lƣợng mẫu ban đầu (g)

m2: khối lƣợng cốc và mẫu sau khi sấy (g) W: độ ẩm của mỗi mẫu (%)

Nhận xét:

Độ ẩm trung bình của cây bồ công anh khô là 7.197% , đây là độ ẩm tƣơng đối an toàn theo theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam IV ( độ ẩm < 12%) [6]. Do đó có thể giữ đƣợc chất lƣợng tốt của nguyên liệu trong quá trình bảo quản, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật và nấm mốc.

3.1.2. Hàm lƣợng tro

Bằng phƣơng ph p trọng lƣợng, hàm lƣợng tro của nguyên liệu đƣợc xác định và tổng hợp ở Bảng 3.2

Bảng 3.2. Kết quả xác địn àm lượng tro trong mẫu cây bồ công anh khô STT m0 (g) m1 (g) m3 (g) % tro % trotb 1 38.184 3.002 38.330 4.863 2 38.054 3.013 38.203 4.945 4.955 3 37.951 3.006 38.103 5.057 Trong đó m0 : khối lƣợng cốc (g)

m1: khối lƣợng mẫu ban đầu (g)

m3: khối lƣợng cốc và mẫu sau khi nung (g)

Nhận xét:

Hàm lƣợng tro trung bình trong mẫu cây bồ công anh khô là 4.955%. Hàm lƣợng tro trung bình rất thấp, thấp hơn so với hàm lƣợng tro toàn phần của một số dƣợc liệu đƣợc quy định Dƣợc điển Việt Nam IV ( hàm lƣợng tro < 9%) [6].

3.1.3. Hàm lƣợng kim loại

Hàm lƣợng của 1 số kim loại nặng trong mẫu cây bồ công anh đƣợc x c định bằng phƣơng ph p đo AAS. Kết quả đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.3

Bảng 3.3. Kết quả xác địn àm lượng một số kim loại nặng trong cây bồ công anh

Kim loại Hàm lƣợng (mg/kg) TCVN (mg/kg) Cu 11.120 30.000 Cd 0.018 0.200 Pb 0.217 0.300 Hg 0.055 1.000 As 0.256 1.000 Nhận xét:

định của bộ y tế số 505/BYT-QĐ ngày 13 th ng 4 năm 1992) về hàm lƣợng của kim loại nặng tối đa cho phép trong rau quả sấy khô và căn cứ vào quyết định của thông tƣ ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hóa học trong thực phẩm năm 2011, cho thấy hàm lƣợng một số kim loại nặng trong cây bồ công anh đƣợc trình bày ở bảng trên là hàm lƣợng cho phép sử dụng, an toàn, không ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, nên bồ công anh có thể dùng làm dƣợc phẩm chữa bệnh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CÂY BỎ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)