6. Cấu trúc của luận văn
2.4.2. Xác định hàm lƣợng tro
Dụng cụ, thiết bị: Cốc sứ đựng mẫu, lò nung, bình hút ẩm, cân phân tích.
Cân khoảng 4g vỏ đã đƣợc sấy khô cho vào cốc sứ đã sấy khô và biết chính xác khối lƣợng. Cho cốc sứ có chứa vỏ vào lò nung và nung ở 8000
C. Sau 6h ta thấy vỏ đã đƣợc tro hóa hoàn toàn. Lúc này tro có dạng bột mịn, màu trắng. dùng kẹp dài lấy bát sứ ra khỏi lò nung, cho vào bình hút ẩm cho đến khi cốc nguội hẳn thì cân cốc trên cân phân tích và tính khối lƣợng.
Sau 30 phút tiến hành quá trình trên một lần cho đến khi khối lƣợng giữa hai lần liên tiếp là không đổi hay sai số 0,0001 g thì dừng quá trình tro hóa. Hàm lƣợng tro trong vỏ đƣợc tính theo công thức:
100 0 1 m m H
Trong đó: - H: hàm lƣợng tro trong vỏ sấy khô (%) - m0: khối lƣợng vỏ khô trƣớc khi tro hóa (g) - m1: khối lƣợng vỏ sau khi tro hóa (g)
2.4.3. Xác định hàm lƣợng một số kim loại bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
Dùng cân phân tích cân chính xác từ 1- 1,5g mẫu, cho vào chén sứ nung ở 7000C trong 6 giờ đến khi mẫu khô và chuyển sang màu trắng.Trƣờng hợp mẫu khô nhƣng chƣa có màu trắng, ta thêm 2- 3 giọt HNO3 vào; tiếp tục
nung cho đến khi khô và xuất hiện màu trắng. Để nguội chén sứ, đem định mức thành 50ml bằng nƣớc cất rồi tiến hành đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lƣợng một số kim loại trong vỏ quả bứa khô.