6. Khung nghiên cứu
2.2.2. Những cam kết chính trong EVFTA có tác động đến xuất khẩu
dép a, Cam kết về cắt giảm thuế quan
Đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại (bao gồm: một số sản phẩm gạo, ngô n gọt, tỏi, nấm, đƣờng và các sản phẩm chứa hàm lƣợng đƣờng cao... EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. Nhƣ vậy, gần 100% kim ngạch xu ất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ đƣợc cắt giảm trong một lộ trình ngắn.
Đối với hàng hóa xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ 48,5% dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) ngay khi hiệp định có hiệu lực. Sau 7 năm tiếp theo, 91,8% dòng thuế tƣơng đƣơng 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU đƣợc Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu. Trong vòng 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu). Đối với khoảng 1 ,7% số dòng thuế còn lại của EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập kh ẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO.
Đối v ới mặt hàng giày dép, theo cam kết của EU, khoảng 37% dòng thuế, tƣơng đƣơng 42,1% kim ngạch xuất khẩu giày dép của V iệt Nam đang có mức thuế cơ sở là từ 3,5 - 17% sẽ đƣợc xóa bỏ ngay sau khi EVFTA có hiệu lực. Các sản phẩm còn lại sẽ đƣợc xóa bỏ sau 3 - 7 năm. Tỷ lệ xóa bỏ thuế nhập khẩu sẽ đạt lần lƣợt là 73,2% và 100% sau 3 năm và 7 năm. Với những cam kết cắt g iảm thuế quan có phần chênh lệch lớn đối với mức thuế đƣợc áp dụng trƣớc đó,
EVFTA hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trƣởng ngành giày dép trong những năm đầu tiên
b. Quy tắc xuất xứ Quy tắc chung
Các quy tắc về quy tắc xu ất xứ (RoO) trong Hiệp định EVFTA đƣợc quy định tập trung tại “Nghị định thƣ v ề Quy tắc xuất xứ của sản phẩm và các biện pháp hợp tác hành chính” kèm theo EVFTA.
Về cơ bản, hàng hóa đƣợc coi là có xuất xứ EVFTA khi thuộc một trong ba trƣờng hợp sau:
Trƣờng hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy
Trƣờng hợp này bao gồm các hàng hóa đƣợc hình thành một cách tự nhiên trong lãnh thổ Việt Nam hoặc EU. Ví dụ nhƣ: Khoáng sản, động vật thực vật đƣợc hình thành tự nhiên và sản phẩm của các loại động vật này...Các trƣờng hợp đƣợc coi là h àng hóa có xuất xứ thuần túy đƣợc quy định cụ thể tại Điều 4 Nghị định thu.
Trƣờng hợp 2: Hàng hóa có xuất xứ cộng gộp
Trƣờng hợp này b ao gồm các hàng hóa đƣợc hình thành từ nguyên liệu có xuất xứ một phần hoặc toàn bộ từ EU/Việt Nam và đƣợc chế biến hoặc sản xuất tại Việt Nam/EU thỏa mãn các yêu cầu về quy trình sản xuất theo quy định tại Điều 6 Nghị định thƣ.
Trƣờng hợp 3: Hàng hóa đƣợc sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam/EU, sử dụng một phần nguyên liệu không có xuất xứ
Hàng hóa đƣợc sản xuất tại Việt Nam hoặc EU, sử dụng nguyên liệu không hoàn toàn từ Việt Nam hoặc EU nhƣng các nguyên liệu này thỏa mãn các yêu cầu cụ thể về quy trình sản xuất đƣợc quy định tại Điều 5 Nghị định thƣ và Phụ lục II về quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng
Quy tắc cụ thể mặt hàng
Bảng 2.1: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng giày dép trong
Mã HS Tên gọi, mô tả hàng hóa
Trừ Giày dép, ghệt và các sản phẩm tƣơng tự; các
chƣơng bộ phận của các sản phẩm trên ngoại trừ
64
6406 Các bộ phận của giày dép (kể cả mũi giày đã
hoặc chƣa gắn đế trừ đến ngoài; miếng lót của giày, dép có thể tháo rời; g ót giày và các sản phẩm tƣơng tự; ghệt, quần ôm sát chân và các sản phẩm tƣơng tự, và các bộ phận của chúng
c. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ (i) Giấy chứng nhận xuất xứ
Hiếp định EVFTA quy định Giấy chứng nhận xuất xứ phải theo mẫu ℅ EUR 1, nêu tại Phụ lục VII thuộc chƣơng 2 Hiệp định. Mẫu EUR 1 yêu cầu thông tin khai báo đơn giản hơn so với mẫu C/O trong Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) và các Hiệp định FTA giữa ASEAN với các đối tác ngoại khối mà Việt Nam đã ký kết. Một số thông tin nhà xuất khẩu đƣợc phép lựa chọn khai báo, tiêu chí xuất xứ, mã số HS của hàng hóa không bắt buộc phải liên hệ trên C/O
(ii) Tự chứng nhận xuất xứ
EVFTA dự kiến sẽ có 3 thủ tục chứng nhận xuất xứ, bao gồm:
Thủ tục chứng nhận xuất x ứ truyền thống (Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ dựa trên các giấy tờ mà nhà xuất khẩu xuất trình)
Thủ tục nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ
Trong so sánh với TPP, phạm vi thủ tục chứng nhận x uất xứ trong EVFTA hạn chế hơn, theo dó EVFTA chỉ cho phép nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất x ứ trong khi TPP cho phép nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu đƣợc chứng minh xuất xứ. Mô hình tự chứng nhận xuất xứ trong EVFTA đƣợc cho là dựa trên thông lệ cho phép nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ mà EU hiện đang áp dụng.
Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của nhà xuất khẩu của EVFTA cho phép nhà xuất khẩu tự phát h ành g iấy chứng nhận xuất xứ (tự xác nhận xuất xứ của sản phẩm) đƣa vào bộ tài liệu nộp cho cơ quan hải quan của nƣớc nhập khẩu thay vì phải xin giấy chứng nhận xuất xứ từ các cơ quan chức năng. Trong EVFTA, EU và Việt Nam có cam kết riêng biệt về vấn đề này. Cụ thể:
Đối với hàng hóa xuất xứ từ EU: (i) với lô hàng có giá trị không vƣợt quá 6.000 euro, bất k nhà xuất khẩu nào cũng có thể tự chứng nhận xuất xứ; (ii) với lô hàng có giá trị trên 6.000 euro, chỉ có nhà xuất khẩu đủ điều kiện (approved exporters) mới đƣợc tự chứng nhận xuất xứ.
Hiện EU đang xây dựng hệ thống đăng ký nhà xuất khẩu (registered exporters) - là hệ thống cho phép nhà xuất khẩu chỉ cần đăng ký với cơ quan có thẩm quyền là có thể tự chứng nhận xuất xứ. Khi h ệ thống này hoàn thiện và đƣợc áp dụng, EU sẽ thông báo cho phía Việt Nam biết.
Đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam: Việt Nam bảo lƣu vẫn tiếp tục áp dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ truyền thống (Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho nhà xuất khẩu sau khi xác nhận các giấy tờ mà nhà xuất khẩu trình); Việt Nam có thể lựa chọn áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất
xứ khi nào thấy thích hợp và chỉ cần thông báo cho phía EU trƣớc khi thực hiện cơ chế này.
Hiện Việt Nam mới chỉ đang thí điểm cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN, chƣa có thông tin khi nào Việt Nam có thể áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ nhƣ trong EVFTA.
(iii) Quy định với hàng hóa quá cảnh qua nƣớc thứ ba
Theo cam kết tại EVFTA, hàng hóa quá cảnh qua và chia nhỏ lô hàng tại nƣớc thứ ba ngoài Việt Nam và EU vẫn có thể đƣợc chứng nhận xuất xứ theo EVFTA với điều kiện nhà nhập khẩu xuất trình các chứng từ chứng minh hàng hóa vẫn nằm trong kiểm soát của hải quan nƣớc thứ ba và không bị thay đổi xuất xứ, bao gồm:
Chứng từ vận tải (ví dụ vận đơn);
Chứng từ về việc đánh dấu, đánh số hàng hóa;
Chứng từ chứng minh hàng hóa (ví dụ hóa đơn thƣơng mại, hợp đồng mua bán);
Chứng nhận của hải quan nƣớc thứ ba về việc hàng hóa không bị thay đổi hoặc chứng từ khác chứng minh hàng hóa vẫn nằm trong kiểm soát của mình. EVFTA chấp nhận một số điều chỉnh nhỏ với hàng hóa (nhằm mục tiêu bảo quản hàng hóa ở tình trạng tốt, hoặc bổ sung/dán thêm các loại mác, nhãn…) để đảm bảo yêu cầu của bên nhập khẩu.
Chú ý là theo EVFTA, không phải bất k trƣờng hợp hàng hóa quá cảnh hay chia nhỏ lô hàng ở nƣớc thứ ba đều phải xuất trình tự động các chứng từ chứng minh nói trên. Cơ quan hải quan nƣớc nhập khẩu chỉ yêu cầu xuất trình trong trƣờng hợp có nghi ngờ. (VCCI)
d. Hàng rào kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBT)
Hiệp định EVFTA chủ yếu bao gồm các cam kết chung hợp tác, minh bạch hóa trong lĩnh vực hàng rào kỹ thuật (TBT); không có cam kết nào cụ thể liên quan tới các biện pháp TBT có thể ảnh hƣởng tới giày dép ngoại trừ: Các
cam kết về ghi nhãn hàng hóa; Hợp tác trong việc công nh ận các quy trình đánh giá sự phù hợp của mỗi Bên; Hậu kiểm; Đối với Việt Nam: cam kết chấp nhận xuất xứ hàng hóa ghi chung “Made in EU” hoặc ghi rõ xuất xứ từng nƣớc trong EU đối với hàng hóa công nghiệp (trong đó có giày dép). Các quy định kĩ thuật chủ yếu đối với giày dép của EU Quy định EC/1907/2006 (REACH) về đăng kí, thông báo, đánh giá và cấp phép hóa chất, liên quan đến sản phẩm.
Cụ thể, các vấn đ ề TBT chủ yếu đƣợc quy định trong luật của EU bao gồm:
- Sử dụng hóa chất trong quá trình sản xuất
- Sử dụng tên sản phẩm dệt và nhãn sợi
- Đóng gói
(i) Hóa chất trong quá trình sản xuất REACH áp dụng đố i với các sản phẩm da và giày dép tƣơng tự với các sản phẩm dệt may
(ii) Vật liệu sử dụng: Yêu câu nhãn hàng hóa Chỉ thị 94/11/EC của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 23/3/1994 về việc đ iều chỉnh thống nhất luật, quy định và thủ tục hành chính của các quốc gia thành viên liên quan đến việc dán nhãn các vật liệu sử dụng trong cấu phần chính của giày dép bán cho ngƣời tiêu dùng, cập nhật tại thời điểm hiện tại
(iii) Đóng gói
Các yêu cầu về dấu và nhận dạng, hạn chế sử dụng các kim loại nặng Chỉ thị của Nghị viện v à Hội đồng châu Âu số 94/62/EC ngày 20/12/1994 về đóng gói và rác thải bao gói quy đ ịnh các quốc gia thành viên EU phải áp dụng v iệc hạn chế sử dụng kim loại nặng và đảm bảo bao gói đƣợc đ ánh dấu và nhận dạng để tạo thuận lợi cho việc thu gom rác thải bao gói.
Bên cạnh đó là các quy định: Quy định EC/1007/2011 về tên xơ dệt và nhãn thành phần xơ dệt; Chỉ thị về thiết kế thiết bị bảo hộ (89/689/EEC).
e. Phòng vệ thƣơng mại
Không giống nhƣ TBTs hay SPSs, phòng vệ thƣơng mại không phải là biện pháp chính là EU áp dụng lên Việt Nam. Tuy nhiên khi H iệp định EVFTA có hiệu lực, khả năng trong tƣơng lai Việt Nam có thể bị EU áp dụng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại để kiểm soát lƣợng lớn hàng hóa Việt Nam đƣợc xuất sang EU - đặc biệt là những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam nhƣ máy móc, giày dép, dệt may. Chƣơng về phòng vệ thƣơng mại bao gồm các điều khoản liên quan đến việc sử dụng các công cụ truyền thống nhƣ chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. (Vũ Thanh Hƣơng, 2017).
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của FTA đối với ngành da giày của Việt Nam, Phần mềm Phân tích Thị trƣờng và Hạn chế Thƣơng mại (SMART) đƣợc coi là một trong những mô hình mô phỏng phổ biến và phù hợp nhất. Kết quả của SMART cho phép đánh giá các tác động giao dịch liên quan đến việc tạo lập thƣơng mại, chuyển hƣớng thƣơng mại và phúc lợi thƣơng mại (Vo Tat Thang, 2018).
SMART là mô hình cân bằng từng phần đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở các lý thuyết kinh tế, lý thuyết Viner ( 1960) và hỗ trợ cho việc phân tích các chính sách thƣơng mại. Mô h ình này là mô hình phân tích thị trƣờng và là một phần của cơ sở dữ liệu “Các giải pháp thƣơng mại tích hợp thế g iới” (WITS - World Integrated Trade Solution), sử dụng nhiều cơ sở dữ liệu khác về thƣơng mại, thuế quan của World Bank, UN để thực hiện các mô phỏng cắt giảm thuế quan (Vũ Thanh Hƣơng, 2016)
Theo công thức trong các công trình của Jammes và Olarreaga (2005) và Khorana et al. (2009), việc xây dựng SMART có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau. 3.1.1.1. Giả định của mô hình SMART
(i) Độ co giãn của nguồn cung xuất khẩu đƣợc giả định là vô hạn vì V iệt Nam và các nƣớc xuất khẩu khác đƣợc coi là các nƣớc nhỏ và do thâm hụt thƣơng mại ngày càng gia tăng với EU, giả định của Armington về khả năng thay thế giữa các nhà cung cấp đƣợc áp dụng.
(ii) Hệ số co giãn của cầu nhập khẩu đƣợc lấy (ở mức HS 6 chữ số) từ cuộc khảo sát của Ngân hàng Thế g iới do Jammes và Olarreaga thực hiện (2005). Cơ sở lý luận của việc cập nhật hệ số co giãn của cầu nhập khẩu để mô phỏng việc cắt giảm thuế quan trong mô hình SMART là hệ số co giãn b an đầu
dựa trên các tính toán của Stern (1976) không còn phản ánh các điều kiện kinh tế và thƣơng mại hiện tại.
(iii) Độ co giãn thay thế nhập khẩu đƣợc giả định là 1,5, ngụ ý rằng các sản phẩm tƣơng tự từ các quốc gia khác nhau là sản phẩm thay thế không hoàn hảo.
3.1.1.2. Về mô hình
Mô hình Tạo lập thƣơng mại:
(1)
Trong đó:
: Tạo thƣơng mại đối với hàng hóa thứ i nhập khẩu từ nƣớc k vào nƣớc j;
: Nhập khẩu hàng hóa i đến nƣớc j từ nƣớc xuất khẩu k; η: Độ co giãn của cầu nhập khẩu tại nƣớc nhập khẩu;
: Biểu thuế hàng hóa thứ i đến nƣớc j từ nƣớc xuất khẩu k; β: Độ co giãn của cung xuất khẩu.
Chệch hƣớng thƣơng mại: Phƣơng trình (2) trình bày tác động chệch hƣớng thƣơng mại. Đây là sự thay đổi về giá thanh toán thuế so với các mức giá khác từ các nguồn còn lại trên thế giới sau khi thực hiện FTA. Mức độ chuyển hƣớng thƣơng mại phụ thuộc vào độ co giãn của thay thế và đƣợc ƣớc tính theo công thức:
(2)
Trong đó:
: Chuyển hƣớng thƣơng mại đ ối với hàng hóa tôi nhập khẩu từ nƣớc
k vào nƣớc j
:Nhập khẩu từ l;
: Nhập khẩu từ phần còn lại của thế giới
: Biểu thuế (t1 và t0 là biểu thuế sau và trƣớc khi hội nhập) λ: Độ co giãn thay thế
Hiệu ứng thƣơng mại ròng (TE) là tổng hợp của tổng tác động tạo lập thƣơng mại và chệch hƣớng thƣơng mại.
TE=TC+TD(3)
Hiệu ứng phúc lợi, là tổng số thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất (phƣơng trình 4), trình bày hiệu ứng phúc lợi ròng theo FTA.
TE=TD+TC(4)
Ƣu và nhƣợc điểm của mô hình SMART: Ƣu điểm:
Ƣu điểm chính của mô hình này là yêu cầu số liệu đầu vào đơn giản hơn CGE và miêu tả tốt tác động của sự thay đổi chính sách thuế đến các biến số về tạo lập thƣơng mại, chuyển hƣớng thƣơng mại và phúc lợi xã hội.
Giúp định lƣợng tác động của việc cắt giảm thuế quan đến kim ngạch thƣơng mại chi tiết đến HS-6, tránh đƣợc các phân tích thiên lệch. Chính vì vậy, mô hình SMART cho phép nhà hoạch đ ịnh chính sách có thể tập trung quan sát, đƣa ra những hàm ý chính cho từng mặt hàng cụ thể.
Nhƣợc điểm
Bỏ qua mối quan hệ tác động qua lại giữa các thị trƣờng, bỏ qua các tƣơng tác kinh tế giữa các khu vực khác nhau trong một nền kinh tế và không chú ý đến các ràng buộc về yếu tố sản xuất nhƣ lao động, vốn, đất đai, sự di chuyển yếu tố sản xuất giữa các ngành trong nền kinh tế, …