Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU (Trang 54 - 59)

6. Khung nghiên cứu

4.3.2. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.6: Tổng quan sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam với các nƣớc trong EVFTA

Tên

Giá trị xuất khẩu ban đầu (Nghìn USD) Giá trị XK khi thuế về 0 (Nghìn USD) Tổng giá trị XK thay đổi (Nghìn USD) Tạo lập thƣơng mại (Nghìn USD)

Chệch hƣớng thƣơng mại (Nghìn USD) Tăng xuất khẩu (%)

Giá trị tạo lập/Tổng giá trị XK thay đổi (%) Giá trị chệch hƣớng/Tổng giá trị XK thay đổi (%)

Nguồn: Tính toán của tác giả từ kết quả mô hình SMART Đối với kịch bản 1, khi thuế quan mặt hàng giày dép giảm về 0%, kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép đạt 7.695.480 nghìn USD, tăng 1.002.478 nghìn USD

tƣơng đƣơng với 14,97%. Đối với kịch bản 2, kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép tăng 891.487 nghìn USD, tƣơng đƣơng 13,32% đạt 7.584.488 nghìn USD. Nguyên

nhân lý giải cho sự tăng này là do khi thuế quan giảm về còn 0%, hàng giày dép của Việt Nam có thể cạnh tranh về giá với hàng tại nội địa EU (Tạo lập thƣơng mại) cũng nhƣ hàng hóa từ các đối thủ khác không trong nội khối EVFTA (Chệch hƣớng thƣơng mại). Nhìn vào 2 kịch bản có thể thấy rằng, khi thuế quan giảm về 0%, hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng thay thế hàng giày dép của các đối thủ khác hơn là so với hàng tại EU, với tỷ lệ chệch hƣớng thƣơng mại ở kịch bản 1 và 2 lần lƣợt là 56,8% và 51,42%. Trong khi đó, tỷ lệ tăng xuất khẩu do tạo lập thƣơng mại (hàng giày dép của Việt Nam thay thế của EU) có phần thấp hơn chiếm lần lƣợt 43,2% và 48,58% tại kịch bản 1 và 2.

Bảng 4.7: Sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam theo sản phẩm STT Mã HS 1 640411 2 640299 3 640419 4 640399 5 640291 6 640391 7 640219 8 640319 9 640220 10 640590

Ở cả hai kịch bản, top 10 nhóm mặt hàng có tổng kim ngạch xuất khẩu thay đổi nhiều nhất từ EVFTA không có sự thay đổi, tuy nhiên chúng bị ảnh hƣởng theo tỷ trọng khác nh au. Với kịch bản 2, tỷ trọng tăng kim ngạch xuất khẩu ở tất cả các mã HS đ ều có xu hƣớng giảm. Ở kịch bản 1, mã HS 640411 (Giày, dép có đế ngoài bằng cao su hoặc plastic: Giày, dép thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày luyện tập v à các loại tƣơng tự) chịu sự ảnh hƣởng tăng xuất khẩu nhiều nhất đạt 328.112,854 nghìn USD, tƣơng đƣơng 16,16% so với khi hiệp định chƣa có hiệu lực. Ở kịch bản 2, kim ngạch xuất khẩu thay đổi giảm so với kịch bản 1 với 254.968,86 nghìn USD.

Mã HS

640411 Giày, dép có đế ngoài bằng cao su hoặc plastic: Giày, dép thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày luyện tập và các loại tƣơng tự 640299 Loại khác: 64029910 Mũi giày đƣợc gắn kim loại để bảo vệ, 64029990

Loại khác 640419 Loại khác 640399 Loại khác

640291 Giày, dép khác:Giày cổ cao quá mắt cá chân: Giày lặn, Loại khác:Mũi giày đƣợc gắn kim loại để bảo vệ, Loại khác

640391 Giày, dép khác: Giày cổ cao quá mắt cá chân

640219 Loại khác:Giày dép cho đấu vật, Giày, dép có đai hoặc dây gắn mũ giày với đế bằng chốt cài

640319 Giày, dép có gắn đinh, gắn miếng đế chân, Ủng đi ngựa hoặc giày chơi bowling, Giày, dép dùng trong đấu vật, cử tạ hoặc thể dục thể hình, Giày dép có đế ngoài bằng da thuộc, và mũ giày có đai vòng qua mu bàn chân và quai xỏ ngón chân cái, Giày, dép khác, có mũi bằng kim loại để bảo vệ, Giày, dép khác có đế ngoài bằng da thuộc:Giày cổ cao quá mắt cá chân, Giày, dép khác:Giày cổ cao quá mắt cá chân 640590 Các loại giày dép khác

640220 Giày, dép có đai hoặc dây gắn mũ giày với đế bằng chốt cài

Bảng 4.8: 10 quốc gia bị giảm xuất khẩu giày dép sang EU nhiều nhất Kịch bản 1 STT Quốc gia 1 Trung Quốc 2 Indonesia 3 Campuchia 4 Ấn Độ 5 Bangladesh 6 Thụy Sĩ 7 Myanmar 8 Thổ Nhĩ K 9 Bosnia Herzegovina 10 Tunisia

Ở kịch bản 1 và 2, Trung Quốc là nƣớc chịu ảnh hƣởng nhiều nhất bởi Hiệp định này với g iá trị lần lƣợt giảm là 398 .191,131 v à 487.906,781 nghìn USD. Ở kịch bản 1, Indonesia, Campuchia là nƣớc x ếp vị trí thứ hai và ba chịu ảnh hƣởng giảm xuất khẩu giày dép sang các nƣớc EU với sự sụt giảm lần lƣợt là 106.060,796 và 38.165,85

nghìn USD. Với kịch bản 2, khi Indonesia cũng hƣởng mức ƣu đãi thuế quan 0% từ EU thì Campuchia là nƣớc chịu ảnh hƣởng thứ hai với 48.481,822 nghìn USD giảm sút, Ấn Độ lọt top 3 các nƣớc chịu ảnh hƣởng với 34.633,358 nghìn USD giảm đi.

Trong khi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Việt Nam thì

ở2 k ịch bản Trung Quốc đ ều là nƣớc bị ảnh hƣởng giảm kim ngạch nhiều nhất. Qua đó cho thấy, khi EVFTA có hiệu lực, hàng giày dép của Việt Nam sẽ càng ổn định vị thế của mình trên thị trƣờng EU.

Trong 10 nƣớc bị giảm xuất khẩu nhiều nhất, chỉ có Thổ Nhĩ K là đã ký kết FTA với EU, Indonesia và Ấn Đ ộ đang trong quá trình đàm phán FTA với EU. Trong tƣơng lai gần, khi Indonesia và Ấn Độ đạt đƣợc thỏa thuận FTA với EU, lợi thế cạnh tranh về giá của giày dép của Việt Nam bị giảm đi và do đó g ia tăng xuất khẩu giày dép sang EU cũng bị giảm đi. Điều đó hàm ý rằng, gia tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU là ngắn hạn và phụ thuộc vào q uá trình hội nhập của EU.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w