Đánh giá chung

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU (Trang 66)

6. Khung nghiên cứu

4.5. Đánh giá chung

Thứ nhất, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn tăng đều trong giai đoạn 2010 - 2019. Trong đó, ngành hàng giày dép - mã HS 64 (Giày, dép, ghệt và các sản phẩm tƣơng tự; các bộ phận của các sản phẩm trên) là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam vào EU (năm 2019). Giai đoạn 2010 - 2019, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU luôn

tăng đều. Năm 2019, thị trƣờng chính nhập khẩu giày dép của Việt Nam trong EU nhƣ Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp. Thị trƣờng cạnh tranh trực tiếp với giày dép xuất khẩu của Việt Nam tại EU là Trung Quốc, Ý, Đức, Indonesia. Top mặt hàng xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU là mã HS 6404, 6403, 6402.

Thứ hai, Việt Nam sẽ nhận đƣợc nhiều thuận lợi từ EVFTA nhƣ: Cắt giảm thuế quan, thị trƣờng tiềm năng, thu hút vốn đầu tƣ, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng thế giới. Bên cạnh đó là các khó khăn V iệt Nam sẽ phải đối mặt nhƣ quy tắc xuất xứ khắt khe, quy chuẩn kỹ thuật khó khăn hay còn gặp khó khăn trong việc chủ động đầu ra cho giày dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu và quy chuẩn nghiêm ngặt về môi trƣờng và các biện pháp an toàn.

Thứ ba, qua phƣơng pháp định lƣợng từ mô hình SMART cho thấy: Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu giày dép của Việt N am vào EU ở kịch bản 1 cao hơn so với kịch bản 2, tuy nhiên giá trị tạo lập thƣơng mại ở cả hai kịch bản không thay đổi. Cho thấy, khi EU giảm cả thuế cho Indonesia - đối thủ cạnh tranh của Việt Nam thì giày dép của Việt Nam vẫn cạnh tranh so với hàng của nội địa EU.

Nhóm HS có khả năng tăng trƣởng nhiều nhất nhờ vào EVFTA là nhóm thuộc mã 3 mã 6404 (640411, 640419), 6402 (640299, 640291, 640219, 640220), 6403 (640399, 640391, 640319).

Khi EVFTA có hiệu lực, những quốc gia bị ảnh hƣởng tiêu cực nhiều là Trung Quốc, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia. Tuy nhiên theo kịch bản 2, khi EU cắt giảm thuế quan cho cả Indonesia thì nƣớc này lại đƣợc hƣởng lợi nhiều từ việc tăng xuất khẩu.

CHƢƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 5.1. Một số khuyến nghị đối với Chính phủ

Thứ nhất, nhà nƣớc cần rà soát các quy định pháp luật của Việt N am liên quan đến EVFTA đặc biệt là liên quan đến ngành giày dép để xây dựng kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi với tầm nhìn 10 năm tới bởi lẽ lộ trình cắt giảm thuế quan của EU cho mặt hàng giày dép trong vòng 7 năm tới. N hững vấn đề cần đ ƣợc quan tâm rà soát nhƣ thƣơng mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trƣờng), các quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thƣơng mại, các hàng rào phi thuế quan khác.

Thứ hai, Chính phủ cần có kế hoạch phổ biến, truyền đạt thông tin truyền thông đến các doanh nghiệp về các cam kết cụ thể của Việt Nam v à EU để các doanh nghiệp có thể tiếp cận những quy đ ịnh về ƣu đãi thuế quan v à những khó khăn v ề các hàng rào phi thuế quan để kịp thời điều chỉnh. Theo khảo sát của VCCI, hiện nay số lƣợng doanh nghiệp hiểu rõ về các cam kết trong Hiệp định còn rất thấp, đặc biệt số lƣợng doanh nghiệp áp dụng các ƣu đãi trong khai báo C/O chƣa tới 20%. Vì vậy, việc tăng cƣờng truyền thông, tƣ vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp là hết sức cần thiết để doanh nghiệp có thể tận dụng đƣợc các ƣu đãi trong các FTA nói chung và EVFTA nói riêng.

Thứ ba, để giải quyết vấn đề về nguồn gốc xuất xứ, nhà n ƣớc cần đẩy mạnh chiến lƣợc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày nói riêng và giày dép nói chung; cụ thể hơn là x ây dựng khu công nghiệp riêng cho ngành này. Nhìn chung, để phát triển mạnh và bền vững, Nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đ ầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; thành lập các khu công nghiệp tập trung chuyên sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may và da - giày, giúp doanh nghiệp từng bƣớc giảm p hụ thuộc nhập khẩu. Từ năm 2017, Chính phủ đã ban h ành Quyết định về việc phê duyệt

chƣơng trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 cho ngành giày dép đề ra mục tiêu đến năm 2025, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp

ứng đƣợc 65% nhu cầu cho sản xuất nội địa. Nhà nƣớc cần theo sát để mục tiêu này đƣợc hoàn thành theo kế hoạch đề ra.

Thứ tư, Nhà nƣớc cần duy trì và bổ dung các chính sách hỗ trợ của Chính phủ để giúp doanh ngh iệp có thể thích ứng với các tiêu chuẩn cao từ EU (về TBT, SPS, quy định về môi trƣờng,...). Đối với Thông tƣ quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA, ngay sau khi Hiệp định này có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, với tinh thần khẩn trƣơng, chủ động và tích cực, Bộ Công Thƣơng đã tiến hành việc dự thảo thông tƣ quy định về QTXX trong EVFTA, cũng nhƣ lấy ý kiến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan h ữu q uan. Theo đó, Bộ Công Thƣơng đã ban hành Thông tƣ số 11/2020/TT- BCT ngày 15 tháng 6 năm 2020 quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong H iệp đ ịnh EVFTA. Thông tƣ số 11/2020/TT-BCT bao gồm 5 Chƣơng, 42 Điều và 8 Phụ lục ban hành kèm theo. Đây là văn bản pháp lý quan trọng hƣớng dẫn các cơ quan, tổ chức cấp C/O ƣu đãi cũng nh ƣ cộng đồng trong việc thực thi q uy tắc xuất xứ hàng hóa tại Hiệp định EVFTA. Việc sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn quy tắc xuất xứ trong EVFTA là một trong những hành động cụ thể về xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp lý trong nƣớc nằm trong Kế hoạch hành động triển khai Hiệp định EVFTA của Bộ Công Thƣơng.

5.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp

Thứ nhất, các doanh nghiệp giày dép Việt Nam cần đa dạng hóa nguồn nguyên phụ liệu đầu vào, tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu của Trung Quốc. Theo quy tắc xuất xứ về trƣờng hợp hàng hóa có xuất xứ cộng gộp, quy tắc n ày cho phép Việt Nam và các nƣớc thuộc EU đƣợc coi nguyên liệu của một hoặc nhiều nƣớc thành viên khác nhƣ là nguyên liệu của nƣớc mình khi sử dụng nguyên liệu đó để sản xuất ra một hàng hóa có xuất xứ EVFTA. Theo nguyên tắc nói trên, sau này bất cứ nƣớc nào có FTA với EU thì ta có thể nhập khẩu vải từ nƣớc đó và đƣợc coi nhƣ xuất xứ từ Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế từ nguyên tắc này để đa dạng hóa nguồn nguyên vật liệu từ các quốc

gia đã có FTA với EU và đang là thị trƣờng ta vẫn đang nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào nhƣ Hàn Quốc.

Thứ hai, bên cạnh việc đa dạng hóa nguồn nguyên phụ liệu từ nƣớc ngoài, các doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên phụ liệu nội địa. Do đó cần chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để tránh phụ thuộc quá lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Doanh nghiệp giày dép cần chủ động tạo nguồn cung nội địa cho nguyên phụ liệu b ằng cách đầu tƣ nhà máy sản xuất…, tăng cƣờng mối liên kết trong ngành giữa các nhà sản xuất giày dép với các nhà sản xuất nguyên phụ liệu, phụ trợ để chúng ta tận d ụng đƣợc các thành phẩm của nhau làm nguyên liệu sản xuất cho giày dép.

Thứ ba, để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của EU, các doanh nghiệp cần đƣa ra nhiều giải pháp tiết k iệm chi phí nhƣ áp dụng sản xuất tinh gọn, đồng thời tìm các giải pháp tăng cƣờng liên kết, nâng cao sự chủ động về nguyên phụ liệu, giảm bớt nhập khẩu, để giảm chi phí đầu vào và tận dụng các ƣu đãi thuế.

Thứ tư, theo phân tích năm 2019, top mã HS Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất vào EU bao gồm những mặt hàng thuộc mã HS 6404, 6402 và 6403. Tuy nhiên, theo biểu thuế quan ƣu đãi khi EVFTA có hiệu lực thì đa số các mã 6404 và 6403 có lộ trình cắt giảm từ 3-7 năm, trong khi đó chỉ có toàn bộ mã HS 6402 là đƣợc cắt giảm còn 0% ngay khi Hiệp định này có hiệu lực. Bên cạnh đó, theo mô hình SMART phân tích về nhóm mặt hàng hƣởng lợi tăng trƣởng từ EVFTA có đến 4 mã của 6402. Cho thấy, ngay khi EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực để xuất khẩu các mã hàng HS 6402 để tận dụng tốt nhất ƣu đãi từ Hiệp định này.

Thứ năm, để tận dụng cơ hội từ EVFTA mang lại, các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu về các cam k ết của Việt Nam và EU trong Hiệp định này liên quan đến cắt giảm thuế quan, đặc biệt là các yêu cầu về chất lƣợng và quy tắc xuất xứ.

Thứ sáu, vì gia tăng xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào EU là ngắn hạn và phụ thuộc nhiều vào tiến trình hội nhập của EU, do đó, trong tƣơng lai gần các do anh nghiệp Việt Nam không chỉ trông chờ vào ƣu đãi thuế quan từ EVFTA mà phải tận dụng những lợi thế về TBTs để tiếp thu công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi EU ký kết FTA với Indonesia và có thể là các nƣớc A SEAN khác trong tƣơng lai thì lợi ích mà EVFTA mang lại cho xuất khẩu giày dép của Việt Nam sẽ bị giảm đi. Vì vậy, cả Chính phủ và Doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tiến hành các biện pháp để có thể tận dụng tối đa các lợi ích mà EVFTA mang lại trƣớc khi các lơi ích này bị triệt tiêu.

KẾT LUẬN

Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và EU đƣợc đàm phán và ký kết trong bối cảnh q uan h ệ kinh tế giữa hai bên ngày càng tốt đẹp. Với những cam kết đã có trong hiệp định, EVFTA hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cơ hội cho hai nền kinh tế, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, các ngành sản xuất, và các cơ quan quản lý trong xây dựng và thực thi đúng các cam kết có trong hiệp định. EVFTA sẽ giúp mở rộng thị trƣờng các ngành hàng của Việt Nam nhờ vào cam kết cắt giảm thuế quan, trong đó giày dép đƣợc dự báo sẽ là một trong những ngành đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định này.

Bài nghiên cứu đã cung cấp cho ngƣời đọc hệ thống cơ sở lý luận về tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do và phân tích tác động của EVFTA đặc biệt là cam kết cắt giảm thuế quan đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam thông qua ứng dụng mô hình SMART. Cả 2 kịch bản đều cho thấy rằng EVFTA sẽ làm gia tăng xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam lần lƣợt là 1.002 triệu USD (kịch bản 1) và 891 triệu U SD (kịch bản 2). Trong ngắn hạn, sau khi mức thuế với hàng giày dép Việt Nam đƣợc giảm về 0%, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU sẽ tăng trƣởng đáng kể. Tuy nhiên, x ét về dài hạn, khi xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại tăng cƣờng v à thuế quan ngày càng đƣợc cắt giảm cùng với việc EU tăng cƣờng các hàng rào kỹ thuật, hàng giày dép của Việt Nam sẽ đứng trƣớc nguy cơ khó cạnh tranh với các quốc gia xuất khẩu giày dép khác nhƣ Indonesia, Ấn Độ. Vì vậy, trong ngắn hạn, để đƣợc hƣởng kịp thời những ƣu đãi thuế quan nhƣ trong cam kết, chính phủ cũng nhƣ doanh nghiệp cần phải có những biện pháp kịp thời để đảm bảo đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào, đáp ứng đƣợc quy tắc xuất xứ từ nƣớc bạn. Trong dài hạn, cần có thêm những kế hoạch để nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các quốc g ia khác nhƣ phát triển n gành công nghiệp phụ trợ, mở rộng quy mô và năng lực sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm.

Hạn chế của mô hình SMART trong bài n ghiên cứu này là đã bỏ qua sự tác động qua lại giữa các thị trƣờng cũng nhƣ 1 số yếu tố sản xuất n hƣ vốn, lao động, dịch bệnh. Hơn nữa, kết quả của các mô hình nhạy cảm với các giá trị đƣợc sử dụng cho độ co giãn, khi mà tài liệu thực tế vẫn còn hạn chế.

Nhƣ vậy, với việc sử dụng cả các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu định tính, khóa luận đã có những đóng góp nhất đinh về khoa học và thực tiễn trong việc đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu giày dép từ Việt Nam sang EU. Bên cạnh những đóng góp, bài nghiên cứu còn một số hạn chế từ mô hình SMART. Nhƣ đã trình bày, mô hình cân bằng bộ phận đã bỏ qua sự tác động qua lại giữa các thị trƣờng cũng nhƣ 1 số yếu tố sản xuất nhƣ vốn, lao động, dịch bệnh. Hơn nữa, kết quả của các mô hình nhạy cảm với các giá trị đƣợc sử dụng cho độ co giãn, khi mà tài liệu thực tế vẫn còn hạn chế. Mặc dù còn một số hạn chế của mô hình, kết quả từ mô hình vẫn giúp ph ản ánh đƣợc các xu hƣớng quan trọng, và do đó có là một tài liêu tham khảo tốt cho các cơ quan hoạch định chính sách, doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu. Phƣơng pháp sử dụng trong nghiên cứu này có thể đƣợc áp dụng để đánh giá tác động của các FTA đến các ngành cụ thể tại các quốc gia thành viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.Tiếng Việt

1.Báo Đầu Tƣ (2019), CPTPP và EVFTA - cú huých cho ngành da giày Việt Nam phát triển mạnh mẽ, truy cập ngày 20/03/1999, tại:

https://doanhnghiepvn.vn/hiep-dinh-cptpp/cptpp-va-evfta-cu-huych- cho-nganh-da-giay-viet-nam-phat-trien-manh-me/20191221113640288

2. Bộ Công Thƣơng (2020), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công thƣơng.

3.Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tác động của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN-Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam. VNU Journal of Science: Economics and Business, 27(4).

4. Đào Qu nh Trang (2017), Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu đến xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang

Liên minh Châu Âu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

5.Hà Văn Hội (2013), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam. VNU Journal of Science: Economics and Business, 29(4).

6. Vũ Thanh Hƣơng & Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2016). Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU: Sử dụng các chỉ số thương mại. VNU Journal of Science: Economics and Business, 32(3).

7.Vũ A nh Thu, Vũ Thanh Hƣơng, & Vũ Văn Trung (2015). Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam. VNU Journal of Science: Economics and Business, 31(4).

8. Nguyễn Mạnh Toàn, Hu nh Thị Diệu Linh, & Hu nh Thị Diễm Trinh (2020). Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Việt N am-Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam. Bản B của Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam,

9.Trần Thị Trang, & Đỗ Thị Mai Thanh. Những tác động nổi bật của fta thế hệ mới đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

10. Vũ Thanh Hƣơng (2017). Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU: tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam: Luận án TS. Kinh tế học: 623101 (Doctoral dissertation, H.: Trƣờng Đại học Kinh tế).

11. Xuân Phong (2019), Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng trong hơn 30 năm đổi mới, truy cập ngày 20/02/2021, tại: https://www.qdnd.vn/kinh-

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƢƠNG mại t DO ự GIỮ ệ a VI t NAM EU (EVFTA) đến XU t KH ấ ẩu GIÀY dép VIỆT NAM SANG EU (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w