6. Khung nghiên cứu
4.2. Khái quát hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU
4.2.1. Về giá trị xuất khẩu
Hình 4.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU giai đoạn
2010 - 2019
Đơn vị: 1000 USD Nguồn: Trademap Kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam sang EU có xu hƣớng tăng liên tục. Từ n ăm 2010, k im ngạch xuất khẩu đ ạt 1,781 tỷ USD thì đến năm 2019 đã tăng lên là 4,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2,5 lần. So với kim ngạch xuất khẩu chung thì năm 2019, tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực này đang suy giảm,hiện chỉ còn khoảng 28-30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành. Một trong những nguyên nhân làm thị trƣờng này suy giảm là suy thoái kinh tế ở thị
trƣờng EU cũng nhƣ Brexit tác động đến việc đặt hàng của khách hàng với sản phẩm giày dép của Việt Nam.
Bảng 4.3: Top các quốc gia nhập khẩu giày dép nhiều nhất từ Việt Nam năm 2019 STT Quốc gia 1 Hoa K 2 EU 3 Trung Quốc 4 Nhật Bản 5 Hàn Quốc Nguồn: Trademap Bảng 4.3 thể hiện thị trƣờng nhập khẩu kim ngạch lớn giày dép từ Việt Nam năm 2019. Xếp thứ nhất là Hoa K với tỷ trọng hơn 35% g iày dép x uất đi của V iệt Nam đến thế giới, đạt 6,676 tỷ USD. Tiếp đến là EU ở vị trí thứ hai với 24,22 % đạt 4,6 tỷ USD. Các thị trƣờng tiếp theo lần lƣợt là các quốc gia trong khu vực Đông Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc với tỷ lệ lần lƣợt là 10,12%, 5,23% và 3,51%.
Hình 4.3: Top các quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU năm 2019 Đơn vị: Tỷ USD, %
Nguồn: Trademap Hình trên thể hiện những quốc gia là đối thủ của V iệt Nam tại thị trƣờng EU năm. Đứng đầu là Trung Quốc với 12,32 tỷ USD, chiếm gần 22% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU. Việt Nam xếp ở vị trí thứ hai với 7,6 tỷ USD, chiếm 13%. Tiếp đến là hai quốc gia tại thị trƣờng chung EU nhƣ Ý, Đ ức chiếm lần lƣợt là 5,019 và 4,14 tỷ USD, chiếm lần lƣợt là 9% và 7%, cuối cùng là một quốc gia thuộc khu vực ASEAN là Indonesia với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,548 tỷ USD, chiếm 4%. Qua đó cho thấy mặt hàng giày dép của Việt Nam có sức mạnh thu hút với thị trƣờng Châu Âu hơn khi chƣa đƣợc hƣởng mức ƣu đãi thuế quan của EVFTA. Tuy nhiên đến năm 2020, sau quãng thời gian tăng kim ngạch xuất khẩu liên tục vào EU, Việt N am tuy vẫn duy trì vị thế của mình tại EU nhƣng kim ngạch đã có phần giảm sút.
4.2.2. Về thị trường xuất khẩu
Bảng 4.4: Top 10 các nƣớc EU nhập khẩu giày dép chính từ Việt Nam năm
STT Quốc gia 1 Bỉ 2 Đức 3 Hà Lan 4 Pháp 5 Ý
6 Tây Ban Nha
7 Slovakia 8 Cộng Hòa Séc 9 Phần Lan 10 Áo 11 Các nƣớc EU khác
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Trademap Bảng trên thể hiện 10 quốc gia trong Liên Minh Châu Âu nhập khẩu giày dép nhiều nhất từ Việt Nam 2019. Trong đó, Bỉ là quốc gia nhập khẩu giày dép nhiều nhất từ Việt Nam với kim ngạch đạt trên 1,162 tỷ USD, chiếm đến hơn
25% tổng kim ngạch của toàn khối, tiếp đến là Đức với kim ngạch đạt 1,014 tỷ USD, chiếm hơn 22% tổng kim ngạch của EU.
4.2.3. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 4.5: Top mặt hàng giày dép xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU năm 2019 Mã HS 4 chữ số 6404 Giá trị xuất
Mô tả mặt hàng khẩusang
EU (1000 USD)
Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc 2.211.730 hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng vật liệu dệt
6403 Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng da thuộc
6402 Các loại giày, dép khác có đế ngoài và mũ bằng cao su hoặc plastic
6406 Các bộ phận của giày, dép (kể cả mũi giày đã hoặc chƣa gắn đế trừ đế ngoài); miếng lót của giày, dép có thể tháo rời, gót giày và các sản phẩm tƣơng tự; ghệt, quần ôm sát chân và các sản phẩm tƣơng tự, và các bộ phận của chúng
6405 Giày, dép khác
6401 Giày, dép không thấm nƣớc có đế ngo ài và mũ bằng cao su h oặc plastic, mũ g iày, dép không gắn hoặc lắp ghép với đế bằng cách khâu, tán đinh, xoáy ốc,
cắm đế hoặc các cách tƣơng tự
Nguồn: Trademap
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giày dép sang EU, bài nghiên cứu xét đến HS 4 chữ số của ngành hàng. Kết quả là, mã HS 6404 (Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng vật liệu dệt) là sản phẩm đƣợc thị trƣờng EU nhập khẩu nhiều nhất với kim n gạch đạt 2,211 tỷ USD. Tiếp đến là mã HS 6403 (Giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng da thuộc) đạt kim ngạch 1,433 tỷ USD.
4.3. Đánh giá định lƣợng
4.3.1. Kịch bản của mô hình
Trong bài nghiên cứu nhóm tác giả xây d ựng hai kịch bản dựa trên cam kết cắt giảm thuế quan của Hiệp định EVFTA và khả năng cạnh tranh của mặt hàng giày dép Việt Nam đối với các quốc gia khác vào thị trƣờng EU. Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu hiện nay tiếp tục thực hiện biểu thuế cam kết của Việt Nam và EU trong EVFTA. Theo Hiệp định này, các mặt hàng của Việt Nam sẽ có lộ trình cắt giảm thuế tối đa thuộc nhóm B7, do đó bài nghiên cứu giả định EU sẽ hoàn toàn xóa bỏ thuế quan cho mặt hàng giày dép Việt Nam vào năm 2028, dữ liệu biểu thuế cập nhập đến năm 2019.
Kịch bản 1: EU cắt bỏ hoàn toàn thuế quan cho mặt hàng giày dép của Việt Nam. Quá trình hội nhập khác của EU trong ng ành giày dép với phần còn lại của thế giới không đƣa vào xem xét.
Kịch bản này nhằm mục đích kiểm tra tác động của EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng g iày dép của V iệt Nam vào EU, không tính tới hội nhập của EU vào các FTA khác nhằm xác định rõ hơn việc cắt g iảm thuế quan theo cam kết trong EVFTA sẽ ảnh hƣởng nhƣ nào đến xuất khẩu giày dép Việt Nam.
Kịch bản 2: EU cắt giảm thuế quan cho hàng giày dép Việt Nam và Indonesia
Ngày 18 tháng 7 năm 2016, các nƣớc thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí khởi động các cuộc đàm phán về Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA)
với Indonesia, bất chấp sự gia tăng các mối nghi ngờ tại châu Âu về những lợi ích của tiến trình toàn cầu hóa.
Bên cạnh đó, Indonesia là đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tro ng khu vực ASEAN trong xuất khẩu giày dép sang thị trƣờng EU. Vì vậy v iệc EU cắt giảm thuế quan trong ngành giày dép cho Indonesia có thể tác động nhiều tới lợi ích từ EVFTA đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU.
Với kịch bản 2, tác giả giả định trong bối cảnh thực tế đó, khi Hiệp định giữa EU và Indonesia chính thức có hiệu lực và mặt hàng giày dép của Indonesia cũng đƣợc hƣởng mức thuế quan ƣu đãi là 0% giống Việt Nam.
4.3.2. Kết quả nghiên cứu
Bảng 4.6: Tổng quan sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam với các nƣớc trong EVFTA
Tên
Giá trị xuất khẩu ban đầu (Nghìn USD) Giá trị XK khi thuế về 0 (Nghìn USD) Tổng giá trị XK thay đổi (Nghìn USD) Tạo lập thƣơng mại (Nghìn USD)
Chệch hƣớng thƣơng mại (Nghìn USD) Tăng xuất khẩu (%)
Giá trị tạo lập/Tổng giá trị XK thay đổi (%) Giá trị chệch hƣớng/Tổng giá trị XK thay đổi (%)
Nguồn: Tính toán của tác giả từ kết quả mô hình SMART Đối với kịch bản 1, khi thuế quan mặt hàng giày dép giảm về 0%, kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép đạt 7.695.480 nghìn USD, tăng 1.002.478 nghìn USD
tƣơng đƣơng với 14,97%. Đối với kịch bản 2, kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép tăng 891.487 nghìn USD, tƣơng đƣơng 13,32% đạt 7.584.488 nghìn USD. Nguyên
nhân lý giải cho sự tăng này là do khi thuế quan giảm về còn 0%, hàng giày dép của Việt Nam có thể cạnh tranh về giá với hàng tại nội địa EU (Tạo lập thƣơng mại) cũng nhƣ hàng hóa từ các đối thủ khác không trong nội khối EVFTA (Chệch hƣớng thƣơng mại). Nhìn vào 2 kịch bản có thể thấy rằng, khi thuế quan giảm về 0%, hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng thay thế hàng giày dép của các đối thủ khác hơn là so với hàng tại EU, với tỷ lệ chệch hƣớng thƣơng mại ở kịch bản 1 và 2 lần lƣợt là 56,8% và 51,42%. Trong khi đó, tỷ lệ tăng xuất khẩu do tạo lập thƣơng mại (hàng giày dép của Việt Nam thay thế của EU) có phần thấp hơn chiếm lần lƣợt 43,2% và 48,58% tại kịch bản 1 và 2.
Bảng 4.7: Sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam theo sản phẩm STT Mã HS 1 640411 2 640299 3 640419 4 640399 5 640291 6 640391 7 640219 8 640319 9 640220 10 640590
Ở cả hai kịch bản, top 10 nhóm mặt hàng có tổng kim ngạch xuất khẩu thay đổi nhiều nhất từ EVFTA không có sự thay đổi, tuy nhiên chúng bị ảnh hƣởng theo tỷ trọng khác nh au. Với kịch bản 2, tỷ trọng tăng kim ngạch xuất khẩu ở tất cả các mã HS đ ều có xu hƣớng giảm. Ở kịch bản 1, mã HS 640411 (Giày, dép có đế ngoài bằng cao su hoặc plastic: Giày, dép thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày luyện tập v à các loại tƣơng tự) chịu sự ảnh hƣởng tăng xuất khẩu nhiều nhất đạt 328.112,854 nghìn USD, tƣơng đƣơng 16,16% so với khi hiệp định chƣa có hiệu lực. Ở kịch bản 2, kim ngạch xuất khẩu thay đổi giảm so với kịch bản 1 với 254.968,86 nghìn USD.
Mã HS
640411 Giày, dép có đế ngoài bằng cao su hoặc plastic: Giày, dép thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày luyện tập và các loại tƣơng tự 640299 Loại khác: 64029910 Mũi giày đƣợc gắn kim loại để bảo vệ, 64029990
Loại khác 640419 Loại khác 640399 Loại khác
640291 Giày, dép khác:Giày cổ cao quá mắt cá chân: Giày lặn, Loại khác:Mũi giày đƣợc gắn kim loại để bảo vệ, Loại khác
640391 Giày, dép khác: Giày cổ cao quá mắt cá chân
640219 Loại khác:Giày dép cho đấu vật, Giày, dép có đai hoặc dây gắn mũ giày với đế bằng chốt cài
640319 Giày, dép có gắn đinh, gắn miếng đế chân, Ủng đi ngựa hoặc giày chơi bowling, Giày, dép dùng trong đấu vật, cử tạ hoặc thể dục thể hình, Giày dép có đế ngoài bằng da thuộc, và mũ giày có đai vòng qua mu bàn chân và quai xỏ ngón chân cái, Giày, dép khác, có mũi bằng kim loại để bảo vệ, Giày, dép khác có đế ngoài bằng da thuộc:Giày cổ cao quá mắt cá chân, Giày, dép khác:Giày cổ cao quá mắt cá chân 640590 Các loại giày dép khác
640220 Giày, dép có đai hoặc dây gắn mũ giày với đế bằng chốt cài
Bảng 4.8: 10 quốc gia bị giảm xuất khẩu giày dép sang EU nhiều nhất Kịch bản 1 STT Quốc gia 1 Trung Quốc 2 Indonesia 3 Campuchia 4 Ấn Độ 5 Bangladesh 6 Thụy Sĩ 7 Myanmar 8 Thổ Nhĩ K 9 Bosnia Herzegovina 10 Tunisia
Ở kịch bản 1 và 2, Trung Quốc là nƣớc chịu ảnh hƣởng nhiều nhất bởi Hiệp định này với g iá trị lần lƣợt giảm là 398 .191,131 v à 487.906,781 nghìn USD. Ở kịch bản 1, Indonesia, Campuchia là nƣớc x ếp vị trí thứ hai và ba chịu ảnh hƣởng giảm xuất khẩu giày dép sang các nƣớc EU với sự sụt giảm lần lƣợt là 106.060,796 và 38.165,85
nghìn USD. Với kịch bản 2, khi Indonesia cũng hƣởng mức ƣu đãi thuế quan 0% từ EU thì Campuchia là nƣớc chịu ảnh hƣởng thứ hai với 48.481,822 nghìn USD giảm sút, Ấn Độ lọt top 3 các nƣớc chịu ảnh hƣởng với 34.633,358 nghìn USD giảm đi.
Trong khi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Việt Nam thì
ở2 k ịch bản Trung Quốc đ ều là nƣớc bị ảnh hƣởng giảm kim ngạch nhiều nhất. Qua đó cho thấy, khi EVFTA có hiệu lực, hàng giày dép của Việt Nam sẽ càng ổn định vị thế của mình trên thị trƣờng EU.
Trong 10 nƣớc bị giảm xuất khẩu nhiều nhất, chỉ có Thổ Nhĩ K là đã ký kết FTA với EU, Indonesia và Ấn Đ ộ đang trong quá trình đàm phán FTA với EU. Trong tƣơng lai gần, khi Indonesia và Ấn Độ đạt đƣợc thỏa thuận FTA với EU, lợi thế cạnh tranh về giá của giày dép của Việt Nam bị giảm đi và do đó g ia tăng xuất khẩu giày dép sang EU cũng bị giảm đi. Điều đó hàm ý rằng, gia tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU là ngắn hạn và phụ thuộc vào q uá trình hội nhập của EU.
4.3. Đánh giá định tính
4.4.1. Cơ hội từ EVFTA
Thị trường lớn nhiều tiềm năng
Với 500 triệu ngƣời tiêu dùng và GDP hơn 17.000 tỷ USD của EU, việc ký kết EVFTA sẽ là một cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế - thƣơng mại với EU.
Năm 2 020, EU là thị trƣờng có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 2 thế giới, chiếm 14,9% tổng nhập khẩu toàn cầu. Đây cũng là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, nhƣng hàng hóa của chúng ta mới chỉ chiếm khoảng 2% thị phần nhập khẩu của EU. Do vậy, dƣ địa để gia tăng xuất khẩu còn nhiều.
Lợi thế so sánh của Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh chính xuất khẩu giày dép sang EU
Trong nhiều năm liên tiếp, các quốc g ia là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam xuất khẩu giày dép vào EU là những quốc gia nhƣ Trung Quốc, Indonesia, Ý,...Trong số đó, Trung Quốc là thị trƣờng cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu vào Châu Âu chiếm tới gần 22%, đạt 12 ,321 tỷ USD
(Hình 4.1). Về lợi thế so sánh của Việt Nam trƣớc Trung Quốc có thể kể đến nhƣ:
(i) Thuế quan ƣu đãi: Liên minh châu Âu (EU) công bố Chƣơng trình Ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mới dành cho các nƣớc đang phát triển từ ngày 1/1/2014, sẽ tạo cơ hội tốt cho doanh nghiệp (DN) giày dép Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng này. Theo GSP mới, cơ chế này sẽ không đƣợc áp dụng cho một nƣớc khi tổng nhập khẩu hàng hóa vào EU thuộc một mục sản phẩm của một nƣớc v ƣợt quá 17,5% tổng nhập khẩu hàng hóa tƣơng tự từ tất cả các nƣớc đang hƣởng GSP của EU trong vòng 3 năm. Trung Quốc (đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam) và một số nƣớc bị loại khỏi diện GSP thì thị phần hàng hóa của Việt Nam dự kiến sẽ tăng. Khi EVFTA có hiệu lực, cam kết giảm thuế sâu theo từng ngành của EU sẽ giúp giày dép Việt Nam ngày càng mở rộng đƣờng tới EU hơn nữa.
(ii) Chất lƣợng cao: Giá xuất khẩu trung bình của thế giới là 9,81 USD/đôi, trong khi đó giá của Việt Nam là 15 USD/đôi, cao gấp 1 ,6 lần so với giá trung bình của thế giới. Nhƣ vậy, chất lƣợng sản phẩm g iày dép của Việt Nam đã đƣợc cải thiện và ghi nhận.
Thuế quan ưu đãi
Theo cam kết của EU, khoảng 37% dòng thuế, tƣơng đƣơng 42,1% kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam đang có mức thuế cơ sở là từ 3 ,5 - 17% sẽ đƣợc xóa bỏ ngay sau khi EVFTA có hiệu lực. Các sản phẩm cò n lại sẽ đƣợc xóa bỏ sau 3 - 7 n ăm. Tỷ lệ xóa bỏ thuế nhập khẩu sẽ đạt lần lƣợt là 73,2% và 100% sau 3 năm và 7 năm. Với những cam kết cắt giảm thuế quan có phần chênh lệch lớn đối với mức thuế đƣợc áp dụng trƣớc đó, EVFTA hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trƣởng ngành giày dép trong những năm đầu tiên.
Bảng 4.9: Biểu thuế của Liên minh Châu Âu dành cho mặt hàng giày dép