Nhân viên y tế trực tại khu chính, còn tại các khu lẻ thì không thường xuyên có mặt nhân viên y tế.

Một phần của tài liệu bia (1) (Trang 71 - 76)

Xuất phát từ những đặc điểm chung của trường, lớp và những khó khăn thuận lợi trên. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ là rất cần thiết do ngành giáo dục mầm non, do y tế, ban giám hiệu yêu cầu. Bản thân tôi đã không ngừng đưa ra các mục tiêu, những giải pháp để tháo gỡ khó khăn và phát huy mọi thuận lợi để ngăn chặn dịch bệnh xảy ra ở lớp nói riêng và để phòng tránh dịch bệnh lây lan ra cộng đồng nói chung.

III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non

1. KẾT LUẬN.

Việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ trong trường mầm non là công việc rất cần thiết và không được chủ quan trong thời điểm hiện nay, đòi hỏi mỗi giáo viên, phụ huynh phải đặc biệt quan tâm, theo dõi sức khỏe cho trẻ một cách thường xuyên. Vì nguy cơ xảy ra dịch bệnh với trẻ có thể xảy ra bất kì lúc nào, nếu chúng ta không chủ động phòng tránh. Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, sẽ giúp trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh, để trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.

2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

Để có được kết quả trên, là một giáo viên phải có nhận thức về bệnh, hiểu được ý nghĩa, lợi ích việc phòng chống dịch bệnh xảy ra. Đồng thời tận dụng mọi nguồn lực để chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ nhằm ngăn chặn dịch bệnh.

+ Giáo viên cần phải tìm hiểu về bản chất của các dịch bệnh, vì có hiểu biết đúng đắn về dịch bệnh mới đưa ra được phương hướng, biện pháp phù hợp, tối ưu.

+ Cần thường xuyên duy trì thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp, vệ sinh đồ dùng cá nhân của trẻ ở lớp theo lịch để phòng tránh dịch bệnh cho trẻ.

+ Cung cấp kiến thức, kĩ năng về vệ sinh cá nhân và ý thức vệ sinh môi trường qua các hoạt động: giờ học, giờ chơi,… để hình thành các thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ.

+ Kết hợp chặt chẽ, phối hợp với y tế nhà trường và phụ huynh để thực hiện tốt công tác phòng tránh dịch bệnh cho trẻ tại trường và tại nhà đạt kết quả tốt.

+ Bản thân cô giáo phải thường xuyên trau dồi kinh nghiệm về các biện pháp, kiến thức và kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho trẻ thông qua các trang wep, internet, sách báo…cập nhật những thông tin về dịch bệnh vào từng thời điểm khi có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn, tại trường,… để có kế hoạch, biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ kịp thời, đạt kết quả tốt.

+ Kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non: Sáng tác các bài thơ, truyện kể, bài hát có nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân để giáo dục trẻ. Nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng, thói quen vệ sinh cá nhân. Nhằm bảo vệ sức khỏe, giúp trẻ có sức khỏe tốt để phát triển toàn diện về mọi mặt. ...

KN: “BIỆN PHÁP RÈN CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI CÓ THÓI QUEN TỐT TRONG CHẾ ĐỘSINH HOẠT GIỜ ĂN CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỚI HÒA” năm học 2019-2020 SINH HOẠT GIỜ ĂN CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỚI HÒA” năm học 2019-2020

  Đ c bàiọ  L uư  Đ c bàiọ  L uư

1.TÊN ĐỂ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

“BIỆN PHÁP RÈN CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI CÓ THÓI QUEN TỐTTRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT GIỜ ĂN CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT GIỜ ĂN CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỚI HÒA”

2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG:2.1 Lý do chọn đề tài: 2.1 Lý do chọn đề tài:

Giáo dục trẻ ngay từ những ngày đầu đi học là một vai trò rất quan trọng đến việc phát triển và hình thành nhân cách trẻ đặt biệt là trẻ 24-36 tháng. Bên cạnh đó việc dạy cho trẻ có những thói quen nề nếp trong ăn uống là một việc làm vô cùng quan trọng và rất khó trong việc nuôi dạy giáo dục trẻ ở trường vì trẻ còn quá nhỏ. Thông qua việc tập cho trẻ tự phục vụ góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt trong ăn uống, trong sinh hoạt, đồng thời rèn luyện những tố chất vận động, sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật....Giúp trẻ phát triển toàn diện và góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách mới cho trẻ. Thực tế một số phụ huynh chăm sóc trẻ một cách chu đáo lúc nào cũng làm thay, làm hết những việc mà trẻ cần làm nhất là trong ăn uống. Phụ huynh không nghĩ rằng những việc làm đó dẫn đến trẻ có một thói quen ăn uống không tốt, không những ảnh hưởng đến ham muốn ăn uống mà còn ảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng cho nên khi trẻ đến lớp, bản thân tôi thiết nghỉ phải rèn thói quen ăn uống tốt cho trẻ từ nhỏ, phải kết hợp phụ huynh thay đổi cách chăm sóc trẻ và rèn thói quen trong chế độ sinh hoạt giờ ăn của trẻ trong trường và ở nhà.

Đ  bi t để ế ược thói quen ăn t t c a tr  vào đ u năm h c tôi đã ti n hành kh o sát k t qu  th c t  c  th  nh  sau: đ u năm s  tr  là 25.ố ủ ẻ ầ ọ ế ả ế ả ự ế ụ ể ư ầ ố ẻ

Các tiêu chí đánh giá Trước khi áp

dụng biện pháp Số trẻ Tỉ lệ %

Trẻ có thói quen rữa tay

trước và sau khi ăn 5/25 20%

Trẻ có thói quen tự phục vụ giờ ăn và thu dọn đồ dùng khi ăn

4/25 16%

Trẻ có thói quen ăn uống tại bàn, biết mời cô mời bạn

4/25 16%

Trẻ biết sử dụng đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn.

10/25 40%

Với kết quả như trên tôi quyết định chọn cho mình đề tài “Biện pháp cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi có thói quen tốt trong chế độ sinh hoạt giờ ăn của trẻ tại Trường Mầm Non Thới Hòa”

2.2 Mô tả nội dung:

* Về phía trẻ:

Đa số trẻ còn nhỏ chưa có nhiều kỹ năng trong giờ ăn như: còn ngậm, còn ham chơi, chưa tự múc, cầm muỗng tay trái,…Nên cần rèn cho trẻ những kỹ năng cần thiết trong giờ ăn để trẻ ăn ngoan và ăn giỏi hơn.

* Về phía giáo viên:

Cần kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để hiểu về trẻ và gợi ra một số biện pháp để hổ trợ khi trẻ chưa có kỹ năng.

Giáo viên cần niềm nở gần gũi với trẻ để hiểu dễ dàng truyển thụ những kỹ năng cơ bản cần trong giờ ăn như: rửa tay trước khi ăn, ngồi ngay ngắn, tự xúc cơm, ăn hết phần….Giúp trẻ có những thói quen, có những kỹ năng tốt trong giờ ăn, trẻ sẽ chủ động tích cực trong giờ ăn hơn.

3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

3.1 Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn cho trẻ:

Tôi thường xuyên dạy và rèn thói quen rửa tay cho trẻ vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Tuy nhiên việc rèn kỹ năng và thói quen rữa tay bằng xà phòng trước và say bữa ăn là việc làm hàng ngày mà tôi và giáo viên chung lớp cùng làm.

Giải thích cho trẻ hiểu: Rửa tay là cách tốt nhất để ngăn chặn vi khuẩn lây lan sang trẻ từ những thứ mà bé chạm vào trong ngày như đồ chơi trong lớp, tham gia các hoạt động ngoài trời, nhà vệ sinh...Rửa tay bằng xà phòng để loại bỏ vi khuẩn có thể gây bệnh ra khỏi tay.

Thực hành dạy trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn bằng xà phòng theo 6 bước. Qua những việc làm đó tôi giáo dục trẻ tiết kiệm nước, tiết kiệm xà phòng, lấy cất hộp xà phòng đúng qui định, rèn kỹ năng xếp hàng chờ đến lượt.

Ví dụ: Dạy trẻ 6 bước rửa tay đúng cách:

Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát

hai lòng bàn tay vào nhau

Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay

kia và ngược lại.

Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi,

xoay lại.

Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn

hoặc giấy sạch.

Chú ý: nhắc nhở trẻ khi tay bẩn là rửa tay và cắt móng tay khi móng dày.

3.2 Rèn thói quen tự phục vụ giờ ăn và thu dọn đồ dung khi ăn xong.

Trẻ em là người có nguồn năng lượng tích cực nếu cô giáo biết tận dụng thì trẻ là một người bạn luôn hỗ trợ khi cô giáo cần.

Từ những ngày đầu vào lớp thì là các cô là người sắp xếp bàn ghế và đồ dùng ăn uống cho trẻ. Qua một thời gian thì tôi nhờ trẻ lớn hỗ trợ và cùng làm với cô công việc như sắp bàn, xếp ghế, chén, muỗng, hộp giấy…Dù không sắp xếp đẹp mắt nhưng cô vẫn tuyên dương và khích lệ tinh thần cho trẻ, từ đó trẻ sẽ tự tin, chủ động giúp đỡ cô giáo và cô khuyên trẻ nên hợp tác với bạn để công việc nhanh hơn. Từ những việc làm đó cũng giúp cho những trẻ hay khóc đòi mẹ cũng hoà vào thực hiện.

Ví dụ: Chuẩn bị đến gờ ăn tôi nhờ sự giúp đỡ của trẻ bằng một tình huống: “Hôm nay có bạn nào muốn giúp cô dọn bàn ăn và sắp ghế không?”

Chắc chắn sẽ nhiều cánh tay giơ lên

Cô hỏi: Con sẽ làm gì giúp cô? Con xếp như thế nào?

Cô giáo sẽ dựa vào trẻ để sắp xếp công việc cho trẻ một cách hợp lý: Anh, Trung, An, Khải sẽ sắp bàn ăn.

Huy, Trọng, Khôi sẽ sắp ghế ngồi Hân, Kim lấy sọt để dưới bàn

Vân, Liễu lấy hộp giấy xúc để trên bàn

Khuyến khích trẻ ăn xong phân loại chén, muỗng, xếp bàn, ghế ngay ngắn.

Cô giáo là người quan sát và cổ vũ tinh thần cho trẻ và giúp trẻ có nhiều năng lượng hơn trong các nhiệm vụ lần sau. Những việc làm tưởng chừng thật đơn giản nhưng với trẻ đó là một hành động lớn cần tuyên dương và phát huy.

3.3 Rèn cho trẻ thói quen: ăn uống tại bàn ăn.

Trong các gia đình hiện nay, các bậc phụ huynh lúc nào cũng thương yêu và mong muốn những điều tốt đẹp nhất giành cho con trẻ, nhưng không phải những tình yêu thương nào cũng đúng cách ví dụ như trong giờ ăn, phụ huynh dùng mọi cách để trẻ ăn hết phần, dắt trẻ đi khắp nhà, cho trẻ xem tivi, xem laptop, xem điện thoại….Mong cho trẻ ăn hết phần mà không nghĩ rằng trẻ ăn mà không có cảm nhận vị ngon của thức ăn, không dạy trẻ hành vi văn minh trong ăn uống. Do vậy, trong lớp tôi xác định phải rèn lại kỹ năng cho trẻ, tìm hiểu về trẻ để bước đầu giúp trẻ ngồi trên ghế và từ từ hình thành cho trẻ muốn được ăn thì phải ngồi đúng vị trí bàn ăn để cô chia phần ăn, dạy cho trẻ thói quen khi ngồi vào bàn ăn không được chạy nhảy và không được chọc phá bạn kế bên. Ví dụ: Cô giáo có thể dùng nhiều cách cho trẻ ngồi vào bàn ăn:

Đứng gần trẻ và nhắc nhở trẻ

Ngồi kế bên và hỗ trợ cho trẻ mới vào, trẻ nhỏ tháng Khen ngợi những trẻ an ngoan và tự múc ăn

Để giáo dục trẻ khi ở nhà trước khi ăn phải mời người lớn ăn trước, mời ông bà cha mẹ anh chị cùng ăn còn ở lớp biết mời cô mời bạn. Thói quen tốt sẽ dẫn đến những hành động tốt, trẻ biết mời người lớn mời bạn cùng ăn ngoài việc thể hiện sự lễ phép còn lịch sự trong việc giao tiếp. Đây là hành vi văn minh lịch sự trẻ không dễ dàng nhớ được vì ngôn ngữ trẻ chưa phát triển nhiều tôi đã sưu tầm và đưa vào các bài thơ dạy trẻ đọc, trẻ nhớ và thực hiện.

3.4 Rèn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống đúng cách.

Trẻ cần được tìm hiểu khám phá cũng như làm quen về những đồ dùng ăn uống mà ở nhà đôi lúc phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến. Thông qua các hoạt động trong ngày để cho trẻ hiểu hơn về những đồ dùng đó tôi cho trẻ xem vật thật những đồ dùng trẻ sẽ dùng trong giờ ăn, hướng dẫn và cho trẻ gọi tên, công dụng, cách sử dụng và cho trẻ thực hành cách cầm tô, cầm muỗng, cách xé giấy lao tay, lao miệng, dạy trẻ xếp chồng tô to ở dưới, tô nhỏ ở trên, xếp hộp giấy ngay ngắn vào tủ…Nếu trẻ thuần thục những kỹ năng trên trẻ sẽ thích thú khi ăn, ăn không rơi cơm và giữ gìn đồ dùng trong trường và đồ dùng gia đình.

Ví dụ: Rèn cho trẻ ngồi thẳng lưng khi ăn, cách cầm muỗng tay phải, tay trái cầm tô, múc ăn nhẹ nhàng.

3.5 Rèn cho trẻ thói quen khi ăn biết mời cô mời bạn

Kết hợp với phụ huynh cùng rèn cho trẻ thói quen tốt khi ăn. Ở nhà khi cho trẻ ăn cũng phải cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ tự múc cơm ăn, hạn chế đút trẻ. Không cho trẻ vừa ăn vừa xem điện thoại, ti vi, vừa ăn vừa chạy đi chơi. Phụ huynh cũng nên cho trẻ tự lấy đồ dùng khi ăn để trẻ có khả năng tự phục vụ không để việc gì cũng làm giúp trẻ sẽ dễ gây việc trẻ dựa vào người lớn.

Mời phụ huynh quan sát giờ ăn của trẻ và trao đổi với phụ huynh về cách chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ ở trường để phụ huynh phối hợp chăm sóc trẻ.

3.6 Kết hợp với phụ huynh học sinh:

Kết hợp với phụ huynh cùng rèn cho trẻ thói quen tốt khi ăn. Ở nhà khi cho trẻ ăn cũng phải cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ tự múc cơm ăn. Hạn chế: đút trẻ, cho trẻ vừa ăn vừa xem điện thoại, vừa ăn vừa chạy lòng vòng. Kiên trì phối kết hợp với phụ huynh rèn cho trẻ có thói quen tốt trong giờ ăn bằng các giải pháp đơn giản, hiệu quả giúp trẻ mạnh dạn tự tin giúp đỡ người lớn, giúp đỡ bạn bè, có kỹ năng và thói quen tốt trong giờ ăn khi ở trường hay ở nhà.

Phụ huynh nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường để nắm bắt được tình hình và cùng với nhà trường giáo dục trẻ một cách toàn diện hơn.

4. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:* Đối với trẻ: * Đối với trẻ:

Qua th i gian áp d ng nh ng bi n pháp đã đ  ra tôi thu đờ ụ ữ ệ ề ược k t qu  đáng kinh ng c:ế ả ạ

Mức độ khảo sát Đầu năm Tỉ lệ % Cuối năm Tỉ lệ % So sánh tỉ lệ đầu năm Trẻ có thói quen rửa tay trước và sau khi ăn

5/25 20% 22/25 88% Tăng 68 %

quen tự phục vụ giờ ăn và thu dọn đồ dùng khi ăn 64% Trẻ có thói quen ăn uống tại bàn, biết mời cô mời bạn 4/25 16% 20/25 80% Tăng 64% Trẻ biết sử dụng đồ dùng, vật dụng trong ăn uống đúng cách. 10/25 40% 22/25 88% Tăng 48%  

* Đối với giáo viên:

Một phần của tài liệu bia (1) (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w