Tình huống pháp lý số

Một phần của tài liệu TC97 (Trang 45 - 46)

- Địa điểm thực hiện: Xã Tiến Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình.

Tình huống pháp lý số

Một chủ đầu tư dự án thủy điện tại Chi nhánh NHPT tỉnh K được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT), đồng thời còn được NHPT bảo lãnh vốn vay tại ngân hàng thương mại. Sau một thời gian triển khai thực hiện dự án, chủ đầu tư này gặp khó khăn và được phép chuyển đổi cho chủ đầu tư khác. Tuy nhiên, hiện còn khoản nợ gốc, lãi chưa thanh toán cho ngân hàng thương mại,

Ý KIẾN GIẢI ĐÁP TÌNH HUỐNG

Trong trường hợp này, Chi nhánh NHPT tỉnh K không nên tiến hành việc kháng cáo, vì Tòa phúc thẩm sẽ chỉ giải quyết nội dung Tòa sơ thẩm xét xử về việc trả nợ, lãi vay và Chi nhánh NHPT tỉnh K có phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh hay không mà thôi (theo yêu cầu kháng cáo của Chi nhánh NHPT tỉnh K), còn việc chuyển đổi chủ đầu tư và những vướng mắc trong quá trình đó không phải là vấn đề tranh chấp giữa các bên, mà tùy thuộc vào nhận thức cũng như cách giải quyết sao cho thấu tình, đạt lý, đảm bảo lợi ích hài hòa cho cả Chi nhánh NHPT tỉnh K, ngân hàng thương mại và Chủ đầu tư mới, cũ. Do đó, tốt nhất Chi

do đó bị khởi kiện ra tòa yêu cầu Chủ đầu tư trả, nếu không trả thì ngân hàng bảo lãnh (NHPT) phải trả nợ thay. Tòa án đã xử sơ thẩm với nội dung tuyên buộc như yêu cầu của ngân hàng thương mại. Trước tình hình đó, Chi nhánh NHPT tỉnh K định làm đơn kháng cáo phúc thẩm lại bản án sơ thẩm.

Hỏi: Theo anh/chị, trường hợp này có nên kháng cáo phúc thẩm không hay cần phải làm gì?

Một phần của tài liệu TC97 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)