Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Cao đẳng

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 47 - 49)

đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Hiện nay khoa Điện trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa có tổng số 20 giáo viên.

+ Về tuổi đời:

( Bảng 2.4: Độ tuổi giáo viên dạy nghề ĐCN tại Trường CĐNCN Thanh Hóa)

Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 30 02 10% Từ 31 đến 40 13 65% 41 đến 50 04 20% Trên 50 01 5% Tổng cộng 20 100% + Về tay nghề Tay nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Bậc 4/7 05 25% Bậc 5/7 10 50% Bậc 6/7 04 20% Bậc 7/7 01 5% Tổng cộng 20 100%

+ Về thâm niên giảng dạy: Tuổi nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 5 năm 02 10% Từ 6 đến 15 năm 13 65% Từ 16 đến 25 năm 05 25% Tổng cộng 13 100%

Kết quả cho thấy: Thời gian giảng dạy từ 6 đến 15 năm chiếm tỷ lệ khá cao 65%, số giảng viên trên 15 năm có nhiều kinh nghiệm trong nghề chiếm tỷ lệ ít 25%. Đây là một khó khăn cho nhà trƣờng vì thiếu giảng viên lâu năm có trình độ tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy thực tế, chuyên gia đầu đàn để nhân rộng, giúp đỡ và bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

+ Về bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

(Bảng 2.5:Nguồn Khoa Điện- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa)

Năm học

Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sƣ phạm

dạy nghề Tổng số giảng

viên

Cao học Đại học Cao

đẳng Có Không

SL % SL % SL % SL % SL %

2012-2013 2 10 18 90 0 0 7 35 13 65 20

2013-2014 7 35 13 65 0 0 10 50 10 50 20

2014-2015 19 95 1 5 0 0 11 55 9 45 20

Qua bảng dữ liệu ta thấy, số lƣợng giảng viên theo học cao học qua các năm học có phần tăng cao, chứng tỏ trình độ đáp ứng của giảng viên cho nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo có tăng. Số lƣợng giảng viên đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cũng tăng theo các năm, kết quả này cho thấy đội ngũ giảng viên có đủ năng lực, đủ khả năng để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy trên lớp.

Nhận xét chung: Mặc dù công tác đào tạo và bồi dƣỡng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, đội ngũ giảng viên đã chuẩn hóa về bằng cấp chuyên môn, tuy nhiên đứng trƣớc yêu cầu về đổi mới giáo dục và phát triển đội ngũ giảng viên trong giai đoạn mới thì công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên bộ môn Điện công nghiệp của nhà trƣờng hiện vẫn còn những vấn đề bất cập đó là:

+ Giảng viên học cao học đúng chuyên ngành giảng dạy còn ít, chuyên gia đầu đàn ở các bộ môn còn thiếu về số lƣợng, so với quy mô hiện tại và tƣơng lai.

+ Giảng viên về thực tế khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế, trình độ ngoại ngữ còn thấp, khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu chuyên ngành phục vụ cho công việc giảng dạy.

+ Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đa dạng, vẫn mang tính hàn lâm, chƣa đi vào thực tiễn.

+ Số giảng viên trẻ nhiều nên kinh nghiệm giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. Cơ cấu về giới tính, độ tuổi trong đội ngũ giảng viên chƣa cân đối.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 47 - 49)