0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Ngành nghề, hình thức và quy mô đào tạo

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Trang 44 -44 )

2.1.3.1. Ngành nghề đào tạo

( Bảng2.2: Các nghành nghề đào tạo của Trường CĐNCN Thanh Hóa)

TT Nghề đào tạo Ghi chú

1. Điện công nghiệp 2. Điện tử công nghiệp

3. Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí 4. Kỹ thuật lắp đặt điện nƣớc

5. Công nghệ Hàn 6. Cắt gọt kim loại 7. Nguội chế tạo, lắp ráp 8. Công nghệ Ô tô

9. Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) 10. Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính

13. Kế toán doanh nghiệp 14. Quản trị doanh nghiệp

2.1.3.2. Hình thức và thời gian đào tạo

- Cao đẳng nghề: thời gian từ 2 năm đến 3 năm

- Trung cấp nghề: từ 1 năm đến 2 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 năm đến 3.5 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Sơ cấp nghề: đào tạo từ 2 - 6 tháng, tùy theo mức độ phức tạp kỹ thuật của nghề. Ngoài ra bồi dƣỡng nâng cao, thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất ở các doanh nghiệp, Bồi dƣỡng, đào tạo cấp chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề, tùy theo mức độ phức tạp của nghề để định thời gian đào tạo, thƣờng từ 1 đến 2 tháng.

2.1.3.3. Quy mô đào tạo

Quy mô đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đến năm 2016 là từ 4.000 - 4.500 HSSV, dự kiến đến năm 2018 là trên 6.000 HSSV, tầm nhìn đến năm 2020 là trên 8.000 HSSV

( Bảng 2.3: Nguồn Đề án mở rộng Trường CĐNCN Thanh Hóa)

Hệ đào tạo 2014 2015 2016 2018 2020

Cao đẳng nghề 1.065 1.306 1.875 2.500 3.760

Trung cấp nghề 2.347 2.483 2.196 3.275 4.130

Sơ cấp nghề 167 200 315 390 500

Tổng cộng: 3.579 3.989 4.386 6.165 8.390

Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá là nơi cung cấp nguồn lao động dồi dào, có chất lƣợng tốt cho các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn tỉnh và trên phạm vi toàn quốc. Trải qua hơn năm mƣơi năm xây dựng và phát triển, uy tín và vị thế của nhà trƣờng ngày càng nâng cao. Cho đến nay trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá luôn dẫn đầu toàn tỉnh về quy mô và chất lƣợng đào tạo nghề.

2.2.Chủ trƣơng và các biện pháp của nhà trƣờng về đổi mới PPDH 2.2.1. Chủ trƣơng của nhà trƣờng về đổi mới PPDH

- Năm 2008, Bộ LĐTB&XH đã ban hành chƣơng trình khung áp dụng cho đào tạo nghề ở trình độ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề theo mô đun và chủ trƣơng dạy học theo định hƣớng năng lực thực hiện. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai dạy học theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện.

- Lãnh đạo trƣờng rất quan tâm và tạo mọi điều kiện cho giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học và thực hiện phƣơng thức đào tạo theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện. Chủ trƣơng này đang đƣợc nhà trƣờng chỉ đạo triển khai thực hiện ở các khoa, bộ môn của trƣờng.

- Nhà trƣờng đã và đang khuyến khích sự đổi mới trong công tác giảng dạy ở tất cả các môn học nói chung và môn Trang bị điện nói riêng

2.2.2 Một số biện pháp của nhà trƣờng về đổi mới phƣơng pháp dạy học

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động nhất là trong lĩnh vực của ngành Điện, đòi hỏi cần nâng cao chất lƣợng dạy và học, nhà trƣờng luôn chú trọng việc đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho thực tập đáp ứng yêu cầu đặt ra, trang thiết bị đƣợc bổ xung mới tiên tiến cơ bản đáp ứng phục vụ cho thực tập cơ bản và thực tập sản xuất.

Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đƣợc xây dựng trên diện tích 8,8 ha bao gồm 2 khu: khu vực cũ 1,8 ha, khu vực mới mở rộng thêm 7 ha bằng vốn vay của ngân hàng phát triển Châu Á và vốn ngân sách của tỉnh Thanh Hóa.

Trƣờng có đầy đủ phòng học, xƣởng thực hành khang trang, thoáng mát ở các khu nhà A, nhà B, nhà C, khu thực hành phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập, có thƣ viện, ký túc xá, khu hoạt động thể thao cho sinh viên. Nhà trƣờng đã đầu tƣ mua sắm trang thiết bị mới, máy móc kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao bằng vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cƣờng, nâng cao năng lực đào tạo nghề. Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng đƣợc thụ hƣởng các dự án nguồn vốn ODA của chính phủ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản cho mua sắm thiết bị dạy nghề. Với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề hiện có cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động đào tạo, dạy và học

của các nghề trong nhà trƣờng, đáp ứng quy mô đào tạo khoảng gần 10.000 HSSV/năm.

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và sự bùng nổ của Internet, sự ra đời của nhiều phần mềm hỗ trợ việc soạn giáo án và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Hiện nay nhà trƣờng đang khuyến khích việc soạn giáo án điện tử và giáo án tích hợp để dạy học theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện.

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Hiện nay khoa Điện trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa có tổng số 20 giáo viên.

+ Về tuổi đời:

( Bảng 2.4: Độ tuổi giáo viên dạy nghề ĐCN tại Trường CĐNCN Thanh Hóa)

Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 30 02 10% Từ 31 đến 40 13 65% 41 đến 50 04 20% Trên 50 01 5% Tổng cộng 20 100% + Về tay nghề Tay nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Bậc 4/7 05 25% Bậc 5/7 10 50% Bậc 6/7 04 20% Bậc 7/7 01 5% Tổng cộng 20 100%

+ Về thâm niên giảng dạy: Tuổi nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 5 năm 02 10% Từ 6 đến 15 năm 13 65% Từ 16 đến 25 năm 05 25% Tổng cộng 13 100%

Kết quả cho thấy: Thời gian giảng dạy từ 6 đến 15 năm chiếm tỷ lệ khá cao 65%, số giảng viên trên 15 năm có nhiều kinh nghiệm trong nghề chiếm tỷ lệ ít 25%. Đây là một khó khăn cho nhà trƣờng vì thiếu giảng viên lâu năm có trình độ tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy thực tế, chuyên gia đầu đàn để nhân rộng, giúp đỡ và bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

+ Về bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

(Bảng 2.5:Nguồn Khoa Điện- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa)

Năm học

Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sƣ phạm

dạy nghề Tổng số giảng

viên

Cao học Đại học Cao

đẳng Không

SL % SL % SL % SL % SL %

2012-2013 2 10 18 90 0 0 7 35 13 65 20

2013-2014 7 35 13 65 0 0 10 50 10 50 20

2014-2015 19 95 1 5 0 0 11 55 9 45 20

Qua bảng dữ liệu ta thấy, số lƣợng giảng viên theo học cao học qua các năm học có phần tăng cao, chứng tỏ trình độ đáp ứng của giảng viên cho nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo có tăng. Số lƣợng giảng viên đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cũng tăng theo các năm, kết quả này cho thấy đội ngũ giảng viên có đủ năng lực, đủ khả năng để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy trên lớp.

Nhận xét chung: Mặc dù công tác đào tạo và bồi dƣỡng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, đội ngũ giảng viên đã chuẩn hóa về bằng cấp chuyên môn, tuy nhiên đứng trƣớc yêu cầu về đổi mới giáo dục và phát triển đội ngũ giảng viên trong giai đoạn mới thì công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên bộ môn Điện công nghiệp của nhà trƣờng hiện vẫn còn những vấn đề bất cập đó là:

+ Giảng viên học cao học đúng chuyên ngành giảng dạy còn ít, chuyên gia đầu đàn ở các bộ môn còn thiếu về số lƣợng, so với quy mô hiện tại và tƣơng lai.

+ Giảng viên về thực tế khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế, trình độ ngoại ngữ còn thấp, khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu chuyên ngành phục vụ cho công việc giảng dạy.

+ Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đa dạng, vẫn mang tính hàn lâm, chƣa đi vào thực tiễn.

+ Số giảng viên trẻ nhiều nên kinh nghiệm giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. Cơ cấu về giới tính, độ tuổi trong đội ngũ giảng viên chƣa cân đối.

2.4 Thực trạng về dạy học theo module NLTH tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nghiệp Thanh Hóa

Đào tạo nghề theo module năng lực thực hiện là cách thức dạy học có rất nhiều ƣu điểm đó là tích hợp đƣợc cả lý thuyết và thực hành, điều đó đƣợc thể hiện qua những lý luận và thực tiễn đó đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

Trong những năm gần đây, nhà nƣớc ta cũng đã nỗ lực thực hiện dạy học theo mô đun tích hợp lý thuyết và thực hành vợi nhau, đặc biệt là trong đào tạo nghề. Năm 2011, Bộ LĐTB&XH đó ban hành chƣơng trình khung sửa đổi chƣơng trình của năm 2008, áp dụng cho đào tạo nghề ở trình độ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề. Tuy nhiên các trƣờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề cũng lúng túng khi sử dụng chƣơng trình này. Bởi vì chƣa có sự hƣớng dẫn chi tiết và thấu đáo cho việc áp dụng chƣơng trình này, cơ sở vật chất của các trƣờng không thể đáp ứng đƣợc theo chƣơng trình. Đặc biệt bộ khung chƣơng trình mà Bộ LĐTB&XH đƣa ra

vẫn có những chƣơng trình chƣa thể hiện đầy đủ là mô đun tích hợp, trong đó có môn học Máy điện.

2.4.1. Mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo nghề điện công nghiệp ( Trình độ Cao đẳng nghề ) Cao đẳng nghề )

2.4.1.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng đáp ứng thị trƣờng lao động, dễ dàng tìm kiếm việc làm. Cụ thể nhƣ sau:

a) Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày đƣợc nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, qui ƣớc sử dụng trong ngành Điện công nghiệp.

+ Đọc đƣợc các bản vẽ thiết kế của ngành điện, phân tích đƣợc nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện nhƣ bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

+ Vận dụng đƣợc các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện xác định (1 phân xƣởng, một hộ dùng điện).

+ Vận dụng đƣợc các nguyên tắc trong lắp ráp và sửa chữa các thiết bị điện. + Phân tích đƣợc phƣơng pháp xác định các dạng hƣ hỏng thƣờng gặp của các thiết bị điện.

+ Nắm vững các kiến thức về quản lý kỹ thuật, quản lý sản xuất, điều khiển các trạm điện, lƣới điện,..

+ Vận dụng đƣợc những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để giải thích các tình huống trong lĩnh vực điện công nghiệp.

+ Đạt trình độ A Tiếng Anh , trình độ B Tin học hoặc tƣơng đƣơng

- Kỹ năng:

+ Lắp đặt đƣợc hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xƣởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định đƣợc các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

+ Phán đoán đúng và sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng thƣờng gặp trong các hệ thống điều khiển tự động cơ bản.

+ Vận hành đƣợc những hệ thống điều tốc tự động.

+ Đọc, hiểu, lắp đặt và vận hành đƣợc các thiết bị điện có công nghệ hiện đại theo tài liệu hƣớng dẫn.

+ Lắp đặt và vận hành đƣợc các thiết bị điện đảm bảo an toàn.

+ Hƣớng dẫn, giám sát kỹ thuật đƣợc các tổ, nhóm lắp đặt mạng điện hạ áp và mạch điện điều khiển trong hệ thống điện.

+ Tự học tập, nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào tạo. + Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.

b) Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Nhận thức: Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác- Lênin, Hiến pháp, Pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có hiểu biết về đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hƣớng phát triển công nghiệp của địa phƣơng, khu vực, vùng miền.

+ Đạo đức - tác phong: Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực và có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ chính xác, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc đƣợc giao ở các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hoặc công ty kinh doanh về lĩnh vực điện. Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật. Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc. Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Thể chất: Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt loại I hoặc loại II theo phân loại của Bộ Y tế. Có hiểu biết về các phƣơng pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

+ Quốc phòng: Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chƣơng trình giáo dục quốc phòng. Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

c) Cơ hội việc làm: Sau khi tốt nghiệp, ngƣời học trở thành Kỹ thuật viên chuyên ngành Điện công nghiệp.

- Làm việc đƣợc ở các Công ty Điện lực: Tổ vận hành và quản lý đƣờng dây, tổ bảo trì và sửa chữa đƣờng dây.

- Làm việc trong các trạm truyền tải và phân phối điện năng. - Làm việc trong các công ty xây lắp công trình điện.

- Làm việc trong các công ty, xí nghiệp sản xuất công nghiệp trong các thành phần kinh tế xã hội.

2.4.1.2. Nội dung chương trình

(Bảng 2.6: Danh mục môn học, module đào tạo bắt buộc)

MH,

Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 450 220 200 30 MH 01 Chính trị 90 60 24 6 MH 02 Pháp luật 30 21 7 2 MH 03 Giáo dục thể chất 60 4 52 4

MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 58 13 4

MH 05 Tin học 75 17 54 4

buộc

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 445 178 242 25

MH 07 An toàn điện 30 18 11 1 MH 08 Mạch điện 90 45 39 6 MH 09 Vẽ kỹ thuật 30 15 13 2 MĐ 10 Vẽ điện 30 10 18 2 MH 11 Vật liệu điện 30 15 13 2 MĐ 12 Khí cụ điện 45 20 22 3 MĐ 13 Điện tử cơ bản 150 45 98 7 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 40 10 28 2

II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2075 545 1403 126

MĐ 15 Điều khiển điện khi nén 120 45 70 5

MĐ 16 Đo lƣờng điện 90 30 54 6 MĐ 17 Máy điện 1 240 45 186 9 MH 18 Máy điện 2 60 15 42 3 MĐ 19 Cung cấp điện 90 60 26 4 MH 20 Trang bị điện 1 270 45 210 15 MH 21 Trang bị điện 2 60 15 40 5 MĐ 22 Kỹ thuật xung- số 90 45 42 3 MĐ 23 Tổ chức sản xuất 30 20 8 2 MĐ 24 Kỹ thuật cảm biến 60 45 12 3

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Trang 44 -44 )

×