Rà xét lại và hoàn thiện bài giảng

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 96)

Để đảm bảo cho ngƣời học đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng, tạo điều kiện cho ngƣời học có khả năng hành nghề sau khi tốt nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là sau khi soạn bài giảng theo NLTH cần phải rà xét lại toàn bộ nội dung bài giảng và hoàn thiện những phần chƣa đạt yêu

3.4. êu cầu đối với một bài giảng theo năng lực thực hiện 3.4.1. Về mục tiêu

Mục tiêu của bài giảng theo modul NLTH phải có đủ 3 thành tố: Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ tích hợp để có thể thực hiện từng công việc của nghề. Mục tiêu cũng cần nêu rõ chuẩn cần đạt .

3.4.2. Về cấu trúc

Bài giảng theo modul NLTH phải đƣợc cấu trúc lý thuyết tích hợp với thực hành.

Phải đƣợc trình bày theo trình tự từng công việc, phần việc và thao tác hoàn thành công việc.

3.4.3. Về nội dung

Nội dung bài giảng theo modul NLTH phải đƣợc đƣợc trình bày theo trình tự thực hiện các công việc của nghề tích hợp giữa lý thuyết và thực hành theo NLTH và chuẩn công nghiệp.

3.4.4. Về phƣơng pháp

Áp dụng tối đa phƣơng pháp dạy học tích cực và công nghệ thông tin trong dạy học. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học phù hợp và hiệu quả.

3.5. Xây dựng bài giảng môn máy điện theo modul NLTH

Trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ soạn thảo 1 bài giảng sau đây về quấn lại máy điện.

Theo cấu trúc nội dung chƣơng trình môn học Máy điện theo modul NLTH (mục 3.2), NLTH chủ yếu đối với môn máy điện là tháo lắp, quấn dây, sửa chữa và vận hành các loại máy điện. Tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Thanh Hoá, thời gian mỗi ca thực tập là 5 giờ và yêu cầu giáo viên soạn giáo án từng ngày. Do đó một số bài học trong modul sẽ phải chia ra thành giáo án ngày.

Ví dụ : - Trong modul 2 “Máy biến áp” có bài 8 “Quấn dây và sửa chữa máy biến áp 1 pha cỡ nhỏ” đƣợc phân bổ thời gian là 20h, khi đó có thể soạn thành 4 giáo án theo từng nội dung cụ thể của bài.

- Trong modul 3 “Máy điện không đồng bộ” có bài 12 “Quấn lại bộ dây stato động cơ KĐB” đƣợc phân bổ thời gian là 30h, khi đó có thể soạn thành 6 giáo án theo từng nội dung cụ thể của bài.

Trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ soạn thảo một bài giảng có cấu trúc nhƣ sau:

3.5.1. Bài 2: Quấn dây Máy biến áp một pha cỡ nhỏ

- Kiến thức:

+ Biết tính toán số liệu MBA.

+ Trình bày đƣợc phƣơng pháp quấn dây MBA

+ Biết đƣợc các yêu cầu kỹ thuật trong quy trình quấn MBA

- Kỹ năng

+ Đo đƣợc các kích thƣớc của lõi thép.

+ Gia công đƣợc khuôn quấn dây và quấn hoàn chỉnh MBA. Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật.

+ Lắp ráp, kiểm tra và vận hành đƣợc MBA

- Thái độ:

+ Cẩn thận, kiên trì, có tác phong công nghiệp trong công việc + Chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập.

+ Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

3.5.1.2. Bước 2: Nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh -Kiến thức

Câu 1: Tính toán số liệu máy biến áp 1pha (lõi thép cho trƣớc) với U1 = 220 , U2 = 3,6, 9,12V

Câu 2: Trình bày các yêu cầu kỹ thuật khi quấn dây MBA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỹ năng

+ Quấn máy biến áp 1 pha. + Tiêu chí đánh giá:

 Đo chính xác các kích thƣớc của lõi thép.  Gia công khuôn quấn dây đúng kích thƣớc.

 Dây quấn sóng, đủ số vòng, không bị xƣớc men dây.  Các mối nối tiếp xúc tốt, các cấp điện áp ra đúng yêu cầu.  Thao tác quấn dây thành thạo, đúng quy trình.

 Hoàn thành bài tập trong thời gian 45 phút. - Thái độ

+ Tổ chức nơi làm việc gọn, sạch và khoa học + Đảm bảo an toàn lao động

+ Thao tác cẩn thận, có tác phong công nghiệp.

3.5.1.3. Bước 3: Xây dựng nội dung bài giảng (Đề cương bài giảng)

A/ Phần lý thuyết

1.Tính toán số liệu máy biến áp

a. Tính tiết diện lõi thép: SLT = a x b (cm2)

b. Tính công suất của máy: Pđm = (0,5 ÷ 0,6) S2LT (VA) c. Tính dòng điện: - Sơ cấp: 1 1 đm P I U  (A) - Thứ cấp: 2 2 đm P I U  (A) d. Tính đƣờng kính dây quấn - Sơ cấp: d10, 7 I1 - Thứ cấp: d2 0, 7 I2 e. Tính tiết diện dây quấn đ

- Sơ cấp: 2 1 1 4 d S   (mm2) - Thứ cấp: 2 2 2 4 d S   (mm2) g. Tính số vòng dây.

- Số vòng cuộn sơ cấp: W1 = ( U1 .W0) + 5%

- Số vòng cuộn thứ cấp: W2 = ( U2 .W0) + 5%

h. Kiểm tra tiết diện cửa sổ:

- Scs = h x c (mm2) - (W . ) (W .1 1 2 2) dq dq S S S K   Sdq (Kdq = 0,25 ÷ 3) - Điều kiện : Scs ≥ Sdq

2. Làm khuôn quấn dây MBA

a.Đo kích thước lõi thép.

Dùng thƣớc cặp đo các kích thƣớc của lõi thép : Trong đó:

a: chiều rộng của trụ từ b: chiều dày của trụ từ h: chiều cao của trụ từ c: chiều rộng của cửa sổ

Hình 3.2 Lõi thép máy biến áp

b. Làm khuôn quấn dây

*. Làm thân khuôn

Hình 3.3 Sơ đồ trải khuân MBA

a b a b a h

b c

a

Đo, vạch dấu kẻ chiều cao thân khuôn. Dùng kéo cắt phần đã kẻ làm thân khuôn. bẻ gập tạo hình thân khuôn.

Hình 3.4 Thân khuôn máy biến áp và mặt bích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*. Làm 2 má ốp thân khuôn

Đo, vạch dấu kẻ lên bìa các kích thƣớc của 2 má khuôn. Cắt bìa theo đƣờng kẻ và xẻ rãnh 2 đƣờng chéo. Bẻ gập 4 góc đã xẻ để lồng vào thân khuôn.

Làm dấu để dùi lỗ ra dây trên má khuôn. Dán keo định vị khuôn.

3. Quấn dây máy biến áp

a. Phương pháp quấn dây

-Lắp khuôn vào máy, xiết chặt khuôn và chỉnh kim về 0.

- Dùng băng vải (cách điện) cố định đầu dây ra đầu tiên (phần không có cửa sổ)

- Quấn theo từng lớp, quấn cuộn sơ cấp, ra dây cuộn sơ cấp và lót cách điện cuộn sơ cấp. Khi quấn phải giữ căng dây vừa phải, theo dõi số vòng dây và quấn đều tay.

- Quấn cuộn thứ cấp, ra dây cuộn thứ cấp (phía không có cửa sổ), lót cách điện lớp ngoài cùng.

- Tháo khuôn ra khỏi máy quấn

ak

b

Hình 3.5: Phương pháp quấn dây

b. Phương pháp lấy đầu dây ra

- Lấy đầu dây ra đầu tiên - Lấy đầu dây ra trung gian

Hình 3.6: Phương pháp lấy đầu dây ra 4. Lồng lõi thép vào quận dây

Đặt cuộn dây nằm ngang, lồng xen kẽ, xuôi ngƣợc 2-3 lá thép chữ E sau đó ghép lá thép chữ I, dùng búa gõ nhẹ cho khít các lá thép. Lồng hết số lá thép.

Cuộn sơ cấp

5. Kiểm tra và vận hành

a. Kiểm tra

- Dùng đồng hồ vạn năng đo thông mạch cuộn sơ cấp và thứ cấp máy biến áp. - Kiểm tra chạm lõi (Giữa dây quấn và lõi thép)

- Kiểm tra cách điện giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp.

b. Vận hành máy biến áp

Máy biến áp phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật:

- Máy chạy êm, không nóng, không có tiếng kêu phát ra từ lõi thép. - Điện áp ra thứ cấp đúng yêu cầu.

B/ Phần thực hành

1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị

STT Thiết bị, dụng cụ Số lƣợng Ghi chú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Máy quấn dây 04 chiếc

2 Mỏ hàn. 04 chiếc

3 Lõi thép máy biến áp 16 chiếc

4 Dây điện từ 02 kg

5 Bìa cách điện 05 tờ

6 Thiếc hàn 01 cuộn

7 Ghen cách điện 10 sợi

8 Keo dán 05 hộp

9 Dụng cụ nghề điện (đồng hồ vạn năng, kìm, tuốc nơ vít…..)

Thƣớc cặp, panme, búa gỗ….

2. Bảng số liệu và kết quả tính toán của máy biến áp.

a. Bảng số liệu của MBA

Điện áp sơ cấp Điện áp thứ cấp Dòng điện thứ cấp Kích thƣớc lõi thép

U1 = 220V U = 12V I2 = 1,92A a = 2,5cm

b = 3cm

c = 1,2cm

h = 3,8cm

b.Bảng kết quả tính toán của MBA

Số vòng / vôn

W0 = 7,83 vòng/vôn

Số vòng dây cuộn sơ cấp W1 = 1722 vòng Số vòng dây cuộn thứ cấp W2 = 94 vòng Đƣờng kính dây Đƣờng kính dây sơ cấp d1 = 0,2mm

Đƣờng kính dây thứ cấp d2 = 0,9mm

3. Quy trình quấn máy biến áp

TT Tên công việc Vật tƣ, thiết bị, dụng cụ êu cầu kỹ thuật 1 Chuẩn bị

- Chuẩn bị vật tƣ

- dây điện từ, lõi thép, bìa cách điện, thiếc, ghen cách điện….

- Đầy đủ số lƣợng và chủng loại cần thiết.

- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ

- Máy quấn dây, bộ dụng cụ thực hành, đồng hồ vạn năng, kéo, thƣớc cặp, panme….. - Các thiết bị và dụng cụ chọn phù hợp theo yêu cầu.

TT Tên công việc Vật tƣ, thiết bị, dụng cụ êu cầu kỹ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị nơi làm việc

Dụng cụ: vam, tuốc nơ vít, kéo….. - Vật tƣ, thiết bị đặt chắc chắn, sắp xếp hợp lý, ngăn nắp. - Dụng cụ đƣợc bố trí gọn, khoa học. 2 Làm khuôn - Đo kích thƣớc lõi thép. - Vạch dấu - Cắt bìa và định hình khuôn. - Lõi thép, thƣớc cặp, bìa cách điện, kéo, keo dán…

- Đo chính xác kích thƣớc. - Làm khuôn đúng kích thƣớc. - Khuôn chắc chắn. 3 Quấn dây

- Lắp khuôn vào máy. - Quấn cuộn sơ cấp - Lót cách điện. - Quấn cuộn thứ cấp. - Lót cách điện

- Máy quấn, khuôn, dây điện từ, giấy cách điện, ghen, kéo …… - Khuôn lắp chắc chắn, kim về 0. - Dây quấn sóng, đủ số vòng. - Cách điện tốt 4 Lồng lõi thép vào cuộn dây

Lõi thép, cuộn dây, búa gỗ.

Lá thép phẳng, khít.

5 Kiểm tra và vận hành

* Kiểm tra - Kiểm tra thông mạch.

- Kiểm tra chạm lõi. - Kiểm tra cách điện * Vận hành

- Đồng hồ vạn năng, Lõi thép có dây quấn.

- Máy biến áp, dây nguồn.

- Dây quấn không đứt, không chạm, chập, an toàn.

Máy chạy êm, không nóng, điện áp ra đúng

4. Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

TT Hiện tƣợng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 Không lồng đƣợc lõi

thép vào cuộn dây.

- Khuôn sai kích thƣớc - Dây quấn bị chồng chéo, quấn thừa vòng dây. - Đo đúng kích thƣớc khuôn.

- Quấn đủ vòng dây, dây sóng. 2 Điện áp ra không đúng yêu cầu. - Sai số liệu tính toán. - Quấn không đủ số vòng. - Tính đúng số vòng dây/vôn. - Quấn đủ số vòng

3 Máy chạy có tiếng kêu, nóng máy. - Ghép lá thép không khít. - Chất lƣợng lá thép kém. - Gõ lá thép phẳng, ghép khít lá thép. - Thay lá thép. 5. Bài tập ứng dụng

Tính toán,quấn máy biến áp một pha cỡ nhỏ.

3.5.1.4. Bước 4: Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học

Đề cƣơng bài giảng đã đƣợc xây dựng trên phần mềm PowerPoint, trong quá trình lên lớp có thể kết hợp phƣơng pháp dạy học trực quan (các đoạn băng video mô tả quy trình quấn MBA, các thao động tác của giáo viên..) với phƣơng pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở hay thảo luận nhóm…. giúp cho ngƣời học quan sát đƣợc quy trình quấn máy biến áp, từ đó có thể hiểu sâu và nắm chắc đƣợc bài học để vận dụng vào thực tế rèn luyện đƣợc kỹ năng theo mục tiêu bài học.

Dƣới đây tác giả đƣa vào giáo án mẫu với ý đồ sƣ phạm cụ thể hơn. Tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa một ca lên lớp đƣợc tính bằng 5h.

GIÁO ÁN SỐ 2: Thời gian thực hiện: 5 giờ

Tên bài học trƣớc: Bài 1: Các máy biến áp đặc biệt

Lớp ... Thực hiện từ ngày:... đến ngày:...

TÊN BÀI MỚI:

Bài 2: Quấn dây Máy biến áp một pha cỡ nhỏ MỤC TIÊU Đ T ĐƢỢC

- Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp. - Kỹ năng:

+ Làm khuôn và quấn thành thạo MBA cảm ứng một pha hoạt động đúng chức năng

+ Phát hiện và khắc phục đƣợc các sai hỏng thƣờng gặp trong khi quấn. - Thái độ:

+ Nghiêm túc, tích cực trong luyện tập.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và bảo đảm an toàn lao động.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN D HỌC

- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, giáo án, đề cƣơng.

- Máy quấn dây, bìa cát tôn, dây điện từ, ghen cách điện, panme ; Đồ nghề thợ điện chuyên dùng.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC D HỌC: - Dạy tập trung lý thuyết.

- Hƣớng dẫn thực hành.

- Tổ chức luyện tập theo từng nhóm, (3 SV/nhóm).

I. ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian: 1 phút

Sỹ số lớp:... Vắng:... - Chào hỏi.

- Kiểm tra các điều kiện phục vụ dạy học.

II. TH C HIỆN BÀI HỌC T

T NỘI DUNG TH C HIỆN HO T ĐỘNG D – HỌC THỜI GIAN

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 2 3 4 5

1 Dẫn nhập

Nhƣ chúng ta đã biết để có đƣợc một số cấp điện áp dùng trong các thiết bị sinh hoạt phải sử dụng MBA 1 pha. Vậy muốn quấn đƣợc một chiếc MBA 1 pha cỡ nhỏ

- Phát vấn: Anh(chị) hãy trình bày công dụng của máy biến áp trong sản xuất cũng nhƣ đời sống sinh hoạt.

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

3 phút

Phƣơng pháp quấn dây nhƣ thế nào?... Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu.

mô phỏng bằng hình ảnh làm nổi bật công dụng của máy biến áp

- Giới thiệu phƣơng pháp quấn máy biến áp.

- Lắng nghe, nhận dạng bài học

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học: Bài 02 Quấn máy biến áp một pha cỡ nhỏ.

- Mục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiến thức: + Kỹ năng: + Thái độ:

- Nội dung bài học: I. Lý thuyết liên quan

1.Tính toán số liệu MBA 2. Làm khuôn MBA 3. Quấn dây MBA

4. Lồng lõi thép vào cuộn dây 5. Kiểm tra và vận hành

II. Thực hành III. Luyện tập

- Đọc và viết tên bài học lên bảng.

- Ghi tên bài học vào vở.

3 phút

- Gợi ý mục tiêu bài học trên slide.

- Mô tả mục tiêu bài học.

- Chiếu nội dung bài học trên slide.

- Nhận dạng các nội dung bài học.

3 Giải quyết vấn đề I. Lý thuyết liên quan 1. Tính toán số liệu MBA

(Trong nội dung đề cương)

2. Làm khuôn MBA

(Trong nội dung đề cương)

3. Quấn dây MBA

(Trong nội dung đề cương)

- Đƣa ra công thức - Lắng nghe và ghi chép 5phút 1phút 3phút - Phát vấn: Nêu các trang thiết bị để làm khuôn quấn MBA

- Nhận xét. - Thảo luận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Chiếu slide động về cách quấn MBA. - Phát vấn: Khi quấn làm thế nào để không bị căng

- Quan sát và tƣ duy

4. Lồng lõi thép vào cuộn dây

(Trong nội dung đề cương)

5. Kiểm tra và vận hành

(Trong nội dung đề cương)

- Thuyết trình kết hợp mô phỏng hình ảnh động để HS thấy đƣợc quá trình lồng lõi thép

- Phát vấn:

+ Tại sao phải lồng các lá thép xen kẽ.

- Thuyết trình kết hợp mô phỏng hình ảnh động để HS thấy đƣợc cách kiểm tra và vận hành.

lời câu hỏi - Quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Quan sát 3phút 5phút II. Trình tự thực hiện 1. Chuẩn bị - Dụng cụ: Bộ đồ nghề thợ điện chuyên dùng

- Thiết bị: Dây điện từ, lõi thép, bìa cách điện, ghen cách điện.

- Máy quấn dây, đồng hồ vạn năng, kéo, thƣớc cặp, panme

- Trực quan

- Thao tác mẫu cách kiểm tra từng loại thiết bị - Quan sát, chỉ bảo

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 96)