2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đƣợc thành lập theo Quyết định số 1985/QĐ- BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội trên cơ sở nâng cấp trƣờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hoá. Trƣờng có truyền thống hơn 54 năm đào tạo nghề, là trƣờng dạy nghề trọng điểm Quốc gia. Tiền thân là Trƣờng Công nhân Cơ khí (CNCK) thành lập năm 1961, với mô hình trƣờng nghề bên cạnh xí nghiệp, đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm tháng 12 năm 1961.
Năm 1997 trƣờng CNCK Thanh Hoá đƣợc giao nhiệm vụ mở rộng ngành nghề đào tạo phục vụ sản xuất công nghiệp. Theo đó UBND tỉnh quyết định đổi tên thành trƣờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hóa.
Ngày 29/12/2006 trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo Quyết định số 1985/2007/BLĐTBXH của Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
Hiện nay, trƣờng đang thực hiện đào tạo nghề theo ba cấp trình độ: Sơ cấp nghề; Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Ngoài ra trƣờng còn liên kết đào tạo với trƣờng “Đại học Bách khoa Hà Nội” và trƣờng “Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Đặc biệt Nhà trƣờng luôn tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế tại các cơ sở sản xuất, thực hành sửa chữa trong quá trình học tập và rèn luyện để thực hiện mục tiêu đào tạo những công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất nƣớc.
Về mặt năng lực, đa số giảng viên trong trƣờng đều đƣợc đào tạo một cách bài bản từ các trƣờng đại học có uy tín trong cả nƣớc. Nhà trƣờng cũng luôn tích cực động viên, cử cán bộ giảng viên học tập nâng cao trình độ, tham gia các đợt tập
huấn của Tổng cục dạy nghề, của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc, có các chƣơng trình cho giảng viên đi học tập và tìm hiểu công nghệ sản xuất mới ở các nƣớc tiên tiến nhƣ Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc…Bởi đặc thù là một trƣờng cao đẳng nghề với mục tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật tay nghề cao, việc sản xuất, thực hành, tiếp cận thực tế luôn luôn đƣợc đề cao. Bởi vậy, giảng viên trong trƣờng không những là ngƣời nắm vững lí thuyết mà còn là những ngƣời có kỹ năng, tay nghề giỏi, nhiều giảng viên dạy nghề đã có kinh nghiệm nhiều năm trong việc sản xuất thực tế. Hệ thống mạng internet đáp ứng đầy đủ, đến nay 100% giảng viên đã sử dụng máy tính và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giảng dạy.
Trải qua hơn năm mƣơi năm xây dựng và trƣởng thành, nhà trƣờng đã có những đóng góp lớn trong hoạt động đào tạo nghề. Trƣờng đã đào tạo và cung cấp cho thị trƣờng lao động hơn 50.000 công nhân kỹ thuật lành nghề, góp phần cung cấp nguồn lao động chất lƣợng, có kỹ thuật cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và của đất nƣớc nói chung. Với những thành tích nổi bật trong đào tạo nghề, những năm qua nhà trƣờng đã đƣợc nhận nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Bộ Công nghiệp, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề và đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động Hạng Ba, Hạng Nhì, Hạng Nhất thời kỳ đổi mới.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của trƣờng
Về cơ cấu tổ chức, trƣờng có Ban Giám hiệu gồm 3 ngƣời: 01 Hiệu trƣởng và 02 Phó Hiệu trƣởng; có 07 phòng chức năng: phòng Đào tạo, phòng Tài vụ, phòng Tổ chức-Hành chính, phòng Thiết bị-Vật tƣ, phòng Công tác Học sinh - sinh viên, phòng Khoa học và Kiểm định, phòng Tuyển sinh và tƣ vấn giới thiệu việc làm; có 10 khoa chuyên môn: khoa Công nghệ thông tin, khoa Công nghệ ô tô, khoa Điện, khoa Sƣ phạm dạy nghề, khoa Lý thuyết cơ sở, khoa Khoa học cơ bản, khoa Điện tử - điện lạnh, khoa Cơ khí, khoa Kinh tế, khoa May và thiết kế thời trang. Trƣờng còn có các tổ chức đoàn thể nhƣ Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên và Hội cựu chiến binh. Các đơn vị chịu sự quản lý, chỉ đạo của Đảng ủy – Ban Giám
Hình 2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa HIỆU TRƢỞNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG K. ĐIỆN TỬ-ĐIỆN L NH K. CÔNG NGHỆ Ô TÔ K. ĐIỆN
K. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
K. KINH TẾ K. CƠ KHÍ K. L THU ẾT CƠ SỞ K. KHOA HỌC CƠ BẢN K. SƢ PH M D NGHỀ K. MA VÀ TKTT CÔNG ĐOÀN
ĐOÀN THANH NIÊN
HỘI SINH VIÊN
HỘI C U CHIẾN BINH
P. TÀI VỤ P. ĐÀO T O P. THIẾT BỊ-VẬT TƢ P. KHOA HỌC-KIỂM ĐỊNH P.CÔNG TÁC HSSV P.TU ỂN SINH - TƢ VẤN VÀ
GIỚI THIỆU VIỆC LÀM P. TỔ CHỨC-HÀNH CHÍNH
Theo số liệu thống kê của Phòng Tổ chức - Hành chính, tính đến ngày 30/1/2016, tổng số CBGV của Nhà trƣờng là: 198 cán bộ, giảng viên trong đó 29 ngƣời có trình độ thạc sỹ chiếm 14,65%; 133 ngƣời có trình độ đại học chiếm 67,16%; 21 ngƣời có trình độ cao đẳng chiếm 10,61%; 15 ngƣời có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật tay nghề cao chiếm 7,58%.
( Bảng2.1: Nguồn phòng TC - HC Trường CĐNCN Thanh Hóa)
Tổng số CBGV Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác SL % SL % SL % SL % 198 29 14,65% 133 67,16% 21 10,61% 15 7,58%
2.1.3. Ngành nghề, hình thức và quy mô đào tạo.
2.1.3.1. Ngành nghề đào tạo
( Bảng2.2: Các nghành nghề đào tạo của Trường CĐNCN Thanh Hóa)
TT Nghề đào tạo Ghi chú
1. Điện công nghiệp 2. Điện tử công nghiệp
3. Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí 4. Kỹ thuật lắp đặt điện nƣớc
5. Công nghệ Hàn 6. Cắt gọt kim loại 7. Nguội chế tạo, lắp ráp 8. Công nghệ Ô tô
9. Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) 10. Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
13. Kế toán doanh nghiệp 14. Quản trị doanh nghiệp
2.1.3.2. Hình thức và thời gian đào tạo
- Cao đẳng nghề: thời gian từ 2 năm đến 3 năm
- Trung cấp nghề: từ 1 năm đến 2 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 năm đến 3.5 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học cơ sở.
- Sơ cấp nghề: đào tạo từ 2 - 6 tháng, tùy theo mức độ phức tạp kỹ thuật của nghề. Ngoài ra bồi dƣỡng nâng cao, thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất ở các doanh nghiệp, Bồi dƣỡng, đào tạo cấp chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề, tùy theo mức độ phức tạp của nghề để định thời gian đào tạo, thƣờng từ 1 đến 2 tháng.
2.1.3.3. Quy mô đào tạo
Quy mô đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đến năm 2016 là từ 4.000 - 4.500 HSSV, dự kiến đến năm 2018 là trên 6.000 HSSV, tầm nhìn đến năm 2020 là trên 8.000 HSSV
( Bảng 2.3: Nguồn Đề án mở rộng Trường CĐNCN Thanh Hóa)
Hệ đào tạo 2014 2015 2016 2018 2020
Cao đẳng nghề 1.065 1.306 1.875 2.500 3.760
Trung cấp nghề 2.347 2.483 2.196 3.275 4.130
Sơ cấp nghề 167 200 315 390 500
Tổng cộng: 3.579 3.989 4.386 6.165 8.390
Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá là nơi cung cấp nguồn lao động dồi dào, có chất lƣợng tốt cho các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn tỉnh và trên phạm vi toàn quốc. Trải qua hơn năm mƣơi năm xây dựng và phát triển, uy tín và vị thế của nhà trƣờng ngày càng nâng cao. Cho đến nay trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá luôn dẫn đầu toàn tỉnh về quy mô và chất lƣợng đào tạo nghề.
2.2.Chủ trƣơng và các biện pháp của nhà trƣờng về đổi mới PPDH 2.2.1. Chủ trƣơng của nhà trƣờng về đổi mới PPDH
- Năm 2008, Bộ LĐTB&XH đã ban hành chƣơng trình khung áp dụng cho đào tạo nghề ở trình độ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề theo mô đun và chủ trƣơng dạy học theo định hƣớng năng lực thực hiện. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai dạy học theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện.
- Lãnh đạo trƣờng rất quan tâm và tạo mọi điều kiện cho giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học và thực hiện phƣơng thức đào tạo theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện. Chủ trƣơng này đang đƣợc nhà trƣờng chỉ đạo triển khai thực hiện ở các khoa, bộ môn của trƣờng.
- Nhà trƣờng đã và đang khuyến khích sự đổi mới trong công tác giảng dạy ở tất cả các môn học nói chung và môn Trang bị điện nói riêng
2.2.2 Một số biện pháp của nhà trƣờng về đổi mới phƣơng pháp dạy học
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động nhất là trong lĩnh vực của ngành Điện, đòi hỏi cần nâng cao chất lƣợng dạy và học, nhà trƣờng luôn chú trọng việc đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho thực tập đáp ứng yêu cầu đặt ra, trang thiết bị đƣợc bổ xung mới tiên tiến cơ bản đáp ứng phục vụ cho thực tập cơ bản và thực tập sản xuất.
Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đƣợc xây dựng trên diện tích 8,8 ha bao gồm 2 khu: khu vực cũ 1,8 ha, khu vực mới mở rộng thêm 7 ha bằng vốn vay của ngân hàng phát triển Châu Á và vốn ngân sách của tỉnh Thanh Hóa.
Trƣờng có đầy đủ phòng học, xƣởng thực hành khang trang, thoáng mát ở các khu nhà A, nhà B, nhà C, khu thực hành phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập, có thƣ viện, ký túc xá, khu hoạt động thể thao cho sinh viên. Nhà trƣờng đã đầu tƣ mua sắm trang thiết bị mới, máy móc kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao bằng vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cƣờng, nâng cao năng lực đào tạo nghề. Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng đƣợc thụ hƣởng các dự án nguồn vốn ODA của chính phủ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản cho mua sắm thiết bị dạy nghề. Với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề hiện có cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động đào tạo, dạy và học
của các nghề trong nhà trƣờng, đáp ứng quy mô đào tạo khoảng gần 10.000 HSSV/năm.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và sự bùng nổ của Internet, sự ra đời của nhiều phần mềm hỗ trợ việc soạn giáo án và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Hiện nay nhà trƣờng đang khuyến khích việc soạn giáo án điện tử và giáo án tích hợp để dạy học theo quan điểm tích hợp định hƣớng năng lực thực hiện.
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Hiện nay khoa Điện trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa có tổng số 20 giáo viên.
+ Về tuổi đời:
( Bảng 2.4: Độ tuổi giáo viên dạy nghề ĐCN tại Trường CĐNCN Thanh Hóa)
Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 30 02 10% Từ 31 đến 40 13 65% 41 đến 50 04 20% Trên 50 01 5% Tổng cộng 20 100% + Về tay nghề Tay nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Bậc 4/7 05 25% Bậc 5/7 10 50% Bậc 6/7 04 20% Bậc 7/7 01 5% Tổng cộng 20 100%
+ Về thâm niên giảng dạy: Tuổi nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Dƣới 5 năm 02 10% Từ 6 đến 15 năm 13 65% Từ 16 đến 25 năm 05 25% Tổng cộng 13 100%
Kết quả cho thấy: Thời gian giảng dạy từ 6 đến 15 năm chiếm tỷ lệ khá cao 65%, số giảng viên trên 15 năm có nhiều kinh nghiệm trong nghề chiếm tỷ lệ ít 25%. Đây là một khó khăn cho nhà trƣờng vì thiếu giảng viên lâu năm có trình độ tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy thực tế, chuyên gia đầu đàn để nhân rộng, giúp đỡ và bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
+ Về bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
(Bảng 2.5:Nguồn Khoa Điện- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa)
Năm học
Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sƣ phạm
dạy nghề Tổng số giảng
viên
Cao học Đại học Cao
đẳng Có Không
SL % SL % SL % SL % SL %
2012-2013 2 10 18 90 0 0 7 35 13 65 20
2013-2014 7 35 13 65 0 0 10 50 10 50 20
2014-2015 19 95 1 5 0 0 11 55 9 45 20
Qua bảng dữ liệu ta thấy, số lƣợng giảng viên theo học cao học qua các năm học có phần tăng cao, chứng tỏ trình độ đáp ứng của giảng viên cho nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo có tăng. Số lƣợng giảng viên đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cũng tăng theo các năm, kết quả này cho thấy đội ngũ giảng viên có đủ năng lực, đủ khả năng để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy trên lớp.
Nhận xét chung: Mặc dù công tác đào tạo và bồi dƣỡng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, đội ngũ giảng viên đã chuẩn hóa về bằng cấp chuyên môn, tuy nhiên đứng trƣớc yêu cầu về đổi mới giáo dục và phát triển đội ngũ giảng viên trong giai đoạn mới thì công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên bộ môn Điện công nghiệp của nhà trƣờng hiện vẫn còn những vấn đề bất cập đó là:
+ Giảng viên học cao học đúng chuyên ngành giảng dạy còn ít, chuyên gia đầu đàn ở các bộ môn còn thiếu về số lƣợng, so với quy mô hiện tại và tƣơng lai.
+ Giảng viên về thực tế khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế, trình độ ngoại ngữ còn thấp, khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu chuyên ngành phục vụ cho công việc giảng dạy.
+ Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đa dạng, vẫn mang tính hàn lâm, chƣa đi vào thực tiễn.
+ Số giảng viên trẻ nhiều nên kinh nghiệm giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. Cơ cấu về giới tính, độ tuổi trong đội ngũ giảng viên chƣa cân đối.
2.4 Thực trạng về dạy học theo module NLTH tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nghiệp Thanh Hóa
Đào tạo nghề theo module năng lực thực hiện là cách thức dạy học có rất nhiều ƣu điểm đó là tích hợp đƣợc cả lý thuyết và thực hành, điều đó đƣợc thể hiện qua những lý luận và thực tiễn đó đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong những năm gần đây, nhà nƣớc ta cũng đã nỗ lực thực hiện dạy học theo mô đun tích hợp lý thuyết và thực hành vợi nhau, đặc biệt là trong đào tạo nghề. Năm 2011, Bộ LĐTB&XH đó ban hành chƣơng trình khung sửa đổi chƣơng trình của năm 2008, áp dụng cho đào tạo nghề ở trình độ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề. Tuy nhiên các trƣờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề cũng lúng túng khi sử dụng chƣơng trình này. Bởi vì chƣa có sự hƣớng dẫn chi tiết và thấu đáo cho việc áp dụng chƣơng trình này, cơ sở vật chất của các trƣờng không thể đáp ứng đƣợc theo chƣơng trình. Đặc biệt bộ khung chƣơng trình mà Bộ LĐTB&XH đƣa ra
vẫn có những chƣơng trình chƣa thể hiện đầy đủ là mô đun tích hợp, trong đó có môn học Máy điện.
2.4.1. Mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo nghề điện công nghiệp ( Trình độ Cao đẳng nghề ) Cao đẳng nghề )
2.4.1.1 Mục tiêu đào tạo
Đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng đáp ứng thị trƣờng lao động, dễ dàng tìm kiếm việc làm. Cụ thể nhƣ sau:
a) Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, qui ƣớc sử dụng trong ngành Điện công nghiệp.
+ Đọc đƣợc các bản vẽ thiết kế của ngành điện, phân tích đƣợc nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện nhƣ bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.
+ Vận dụng đƣợc các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện xác định (1 phân xƣởng, một hộ dùng điện).