Khái niệm quản trị

Một phần của tài liệu 1512_000109 (Trang 26)

Quản trị được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, có thể dựa trên quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại. Quản trị là dự báo và lập kế hoạch, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát các hoạt động trong một tổ chức (Fayol, 1916). Thuật ngữ “quản trị” cũng có thể được sử dụng dựa theo chức năng, nghĩa là cách thức quản lý, hoặc theo một tổ chức, có liên quan tới nhà quản lý, ví dụ: những người được giao đảm nhận chức vụ quản lý.

La Porta & cộng sự (2000) coi quản trị công ty là một hệ thống các cơ chế để bảo vệ nhà đầu tư bên ngoài tránh được những vấn đề phát sinh từ mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người điều hành. Tương tự như vậy, theo Pei Sai Fan (2004), quản trị công ty liên quan tới việc đưa ra các cơ cấu, quy trình và cơ chế để định hướng và quản lý công ty nhằm tăng giá trị cho cổ đông về dài hạn thông qua việc nâng cao trách nhiệm của người điều hành.

Quản trị là một sự tác động có định hướng lên thị trường, sản xuất và nguồn lực hoạt động của một tổ chức và quản trị của các tổ chức này bao gồm các vấn đề liên quan tới con người và vật chất và được thực hiện bởi các thành phần bên trong thông

12

qua việc thiết lập chuẩn mực dự báo (quản trị chiến lược hoặc doanh nghiệp) hoặc xử lý tình huống (quản trị hoạt động) với mục đích đạt được các mục tiêu của đơn vị. Quản trị một đơn vị đồng nghĩa với việc “chỉ đạo” hoặc “lãnh đạo” một tổ chức (Grundei và Kaehler, 2018).

Một nghiên cứu khác của Gulati và cộng sự (2017) đã định nghĩa quản trị là hành động làm việc với một nhóm người để hoàn thành một mục tiêu hoặc mục tiêu mong muốn một cách năng suất cao và hiệu quả.

Một định nghĩa khác về quản trị được Kinicki & Williams (2018) đưa ra “Quản trị là (1) theo đuổi các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả và năng suất cao bằng cách (2) tích hợp công việc của mọi người thông qua (3) lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức.

2.1.2.1 Vai trò của hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị (HĐQT), bao gồm tổng giám đốc hoặc CEO (giám đốc điều hành), có vai trò và trách nhiệm rất rõ ràng trong tổ chức kinh doanh. Về cơ bản, đó là vai trò của hội đồng quản trị để thuê CEO hoặc tổng giám đốc của doanh nghiệp và đánh giá định hướng và chiến lược tổng thể của doanh nghiệp. Giám đốc điều hành hoặc tổng giám đốc chịu trách nhiệm tuyển dụng tất cả các nhân viên cấp dưới và giám sát hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Các vấn đề thường phát sinh khi các hướng dẫn này không được tuân thủ. Xung đột xảy ra khi các giám đốc bắt đầu can thiệp vào hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Ngược lại, ban lãnh đạo không chịu trách nhiệm về các quyết định chính sách chung của doanh nghiệp.

HĐQT bao gồm các mối quan hệ của nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp, như các cổ đông, các chủ đầu tư, khách hàng, cơ quan quản lý nhà nước, các đối tác... Theo Fama và Jensen (1983) HĐQT là một yếu tố quản trị bên trong doanh nghiệp, tạo ra sự liên kết giữa các cá nhân cung ứng vốn với những cá nhân được phép sử dụng các nguồn vốn đó để tạo ra lợi nhuận cho chính DN.

Zahra và Pearce (1989) xác định ba vai trò của hội đồng quản trị là dịch vụ (bao gồm cung cấp quyền quản lý các nguồn lực), đưa ra các chiến lược và kiểm soát,

e^ɪɪ^ɪɪvʌl TRÒ CỦA HỌ1 ĐÓNG QUẤN

VAI TRÔ KIHM SOAT VAI TRÒ Ho TRiJ VAI TRÒ CHIiv LƯỢC

Tõi đa lióa giá trị cho cô đông • Giám sát các hoạt động cùa cóp quán íỷ đám bão răng Ciip quán lý ±ực thi còng v⅛c vì lợi jell cả đỏng • Tuyên dụng vá bổ nhiệm tông giArn đốc, cũng nliư th⅛ng Iien và H

* Dại diệrí eho Cữ chi cliọu lựa CiicngUun lục ánh hường bẽn ngoái * Tu 1 ữnváho trợ cap quán

* Dại diện cho cõng ty * Dam Diio CK Uguon lực then chat * ] I ướng dau cắp quán lý * IIDQT lã CO ché chiền lược quan trọng ttong quán trị còng ty * JIDQT VieicnIbiquin lý cắp cao lá uhừng doi tác chiền lược trong quá ttinh ra quyet định chiên lược

* IIDQT [ham gia v⅛ocae LYTHlTkT NGƯỜI JJAlDIkN LYTHLTkTRANG WPQC CÁC NGUON NHANLỤC LÝ THLTkT QUẤN TRỊ LY THlTkT CÁC BÈN LIÊN QUAN 13

trong khi Johnson & cộng sự (1996) khái niệm hóa các vai trò của HĐQT là việc kiểm soát và thực hiện dịch vụ (bao gồm vai trò của hội đồng quản trị trong việc ra quyết định chiến lược) và cung cấp quyền quản lý các nguồn lực.

Nghiên cứu của Hung (1998) đã thảo luận về vai trò của HĐQT không chỉ tập trung vào một bộ phận nhỏ mà còn phản ánh bức tranh tổng thể về quản trị doanh nghiệp. Tác giả đã phân tích sáu vai trò chính của HĐQT bao gồm liên kết, điều phối, kiểm soát, chiến lược, duy trì và hỗ trợ. Những vai trò này phù hợp với, đồng thời phản ánh một trong những lập luận chính của sáu trường phái tư tưởng khác nhau: lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, lý thuyết các bên liên quan, lý thuyết cơ quan, lý thuyết quản lý, lý thuyết thể chế và quyền bá chủ quản lý. Trong đó, vai trò kiểm soát là quan trọng đối với hội đồng quản trị (Hung, 1998). Ủng hộ quan điểm này, Babic và cộng sự (2011) cũng đồng ý rằng vai trò chính của HĐQT là kiểm soát; hỗ trợ và chiến lược. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra vai trò của HĐQT, song việc liên kết giữa các vai trò có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của một tổ chức.

Tại Việt Nam, theo Điều 149 - Luật Doanh nghiệp 2014, HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Hình 2.1: Lý thuyết quản trị và vai trò của HĐQT

Nguồn: Levrau & Van den Berghe, 2007 2.1.2.2 Hội Đồng Quản trị

- Quy mô HĐQT: đề cập trong lý thuyết về quy mô HĐQT của Lipton & Lorsch (1992) và Jensen (1993) có liên quan đến tính hiệu quả của tổ chức. Khi HĐQT có quy mô lớn sẽ tạo ra những thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả của các phòng ban và thực hiện hỗ trợ, tư vấn, giảm sự tập trung quyền lực của các nhà quản lý. Tính hiệu quả sẽ giảm khi quy mô HĐQT tăng đến một mức nào đó. Quy mô HĐQT càng lớn sẽ làm cho tổ chức đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến điều phối, phân chia trách nhiệm và truyền đạt trao đổi các thông tin. Jensen (1993) cũng cho rằng khi thành viên của HĐQT tăng đến 7 đến 8 thành viên thì chức năng của HĐQT sẽ bị giảm và thông qua đó làm giảm tính giám sát tổng giám đốc. Vì vậy, Jensen (1993) cho rằng, quy mô tối ưu của HĐQT không nên có quá số lượng thành viên sẽ là 7

15

hoặc 8 thành viên. Đối với quan điểm của Lipton & Lorsch (1992), quy mô tối ưu của HĐQT nên ở mức là 8 hoặc 9 thành viên.

- Thành viên nữ trong HĐQT: nhiều nghiên cứu cho rằng sự đa dạng về giới tính sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Sự đa dạng về giới tính trong

việc đưa nhiều phụ nữ vào HĐQT và các vị trí quản lý điều hành cao nhất có khả

năng gia tăng giá trị cho các tổ chức. Ví dụ, đa dạng về giới tính có thể dẫn

đến sự

nhạy cảm hơn với xã hội khi giải quyết vấn đề trong tổ chức (Woolley & cộng sự,

2010) và tăng tính đa dạng trong suy nghĩ và dẫn đến hiệu quả hoạt động của

công ty

tốt hơn (Ernst & Young, 2009). Joy & cộng sự (2007) phát hiện ra rằng các

công ty

có số lượng phụ nữ trong HĐQT cao hơn đáng kể so với các công ty khác, với

lợi tức

bán hàng sẽ cao hơn 42% và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao hơn 53%.

Ngoài ra,

Curtis, Schmid & Struber (2012) đã nghiên cứu dữ liệu từ hơn 2000 công ty

toàn cầu

và phát hiện ra rằng sự đại diện của phụ nữ trong HĐQT có liên quan đến hiệu quả

hoạt động và giá cổ phiếu tốt hơn, bao gồm sự biến động thấp hơn trong thu

nhập và

giá cổ phiếu.

- Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT: Mô tả về sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền

STT Tác giả Quan điểm

1 Badreldin (2009) ROA và ROE trong việc đánh giá hoạt động củaNhấn mạnh tầm quan trọng của các thước đo 16

HĐQT đại diện cho lợi ích của cổ đông, HĐQT hoạt động một cách hiệu quả thì vấn đề người đại diện sẽ được giải quyết tốt. Vì vậy theo Jensen & Meckling (1976) nên có sự gắn bó lợi ích giữa cổ đông với HĐQT thông qua tỷ lệ sở hữu vốn (Phan Bùi Gia Thủy, 2012).

- Quyền kiêm nhiệm: xảy ra khi chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc trong một công ty là cùng một đối tượng. Theo Boyd (1995), quyền kiêm nhiệm sẽ làm giảm

tính độc lập trong hoạt động của tổ chức. Có nhiều quan điểm tranh luận khác nhau

về quyền kiêm nhiệm và hiệu quả hoạt động của công ty. Quyền kiêm nhiệm

có thể

tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động và làm cho nguy cơ phá sản của công

ty sẽ

lớn theo Fama & Jensen (1983); Dunn (2004); Finegold & cộng sự (2007). Những

quan điểm ngược lại như Donaldson & Davis (1991); Davis & Schoorman (1997);

Bathula & Gaur (2011); Gill & Mathur (2011) cho rằng tổng giám đốc là

những nhà

quản trị giúp tối đa hóa giá trị của mục tiêu tổ chức và tạo ra hiệu quả hoạt

động tốt

hơn.

- Trình độ học vấn: là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra giá trị thực thi chức năng của HĐQT (Carpenter & Westphal, 2001) bởi vì trình độ học vấn sẽ ảnh hưởng

đến quá trình ra quyết định của thành viên đó trong HĐQT. Trong vai trò giám sát

của HĐQT có thể được thực hiện một cách hiệu quả trong trường hợp các

thành viên

HĐQT có trình độ chuyên môn giỏi và có kinh nghiệm quản lý tốt. Trình độ 17

Chỉ số hiệu suất thường được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tuy nhiên, số liệu này hoàn toàn bỏ qua rủi ro. Vì lợi nhuận có thể được tăng lên bằng cách chấp nhận rủi ro nhiều hơn, ít nhất là trong ngắn hạn, đây là một hạn chế nghiêm trọng. Một thước đo hiệu suất có tính đến rủi ro là tỷ suất sinh lợi trên vốn điều chỉnh theo rủi ro (RAROC), nhưng thước đo hiệu suất này vẫn chưa đạt được sự mong đợi của nhiều nhà quản lý ngân hàng và nhà phân tích.

Các thước đo kinh tế về hiệu quả hoạt động có tính đến sự phát triển của việc tạo ra giá trị cho cổ đông và nhằm mục đích đánh giá, trong bất kỳ năm tài chính nhất định nào, các kết quả kinh tế mà một công ty tạo ra từ các tài sản kinh tế của nó (như một phần của bảng cân đối kế toán). Các biện pháp này chủ yếu tập trung vào hiệu quả như một yếu tố trung tâm của hoạt động (European Central Bank, 2010).

Ngân hàng Trung ương Châu Âu (2010) định nghĩa hoạt động của ngân hàng là khả năng tạo ra lợi nhuận bền vững. Kumar & Gulati (2010) xác định hiệu quả trong cả tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận là sự kết hợp thích hợp giữa hiệu quả và hữu hiệu. Khả năng sinh lời đề cập đến lợi nhuận ròng sau khi trừ đi tất cả các chi phí và là yếu tố cần thiết cho các hoạt động đang diễn ra cũng như các nhà đầu tư của nó để thu được lợi nhuận hợp lý.

Hiệu quả hoạt động của các NHTM cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô quan trọng khác bao gồm cấu trúc thị trường, cấu trúc tài chính và sản lượng. Mối quan hệ giữa hiệu suất và cấu trúc thị trường đã là một chủ đề tranh luận trong các nghiên cứu. Bảng sau đây tổng hợp một số quan điểm đo lường về hiệu quả hoạt động của các nhà nghiên cứu

ngân hàng. Các biện pháp này được coi là chỉ số

hoạt động chính. 2 Lindblom, Von Koch(2002); Chapman et al.

(2007)

Đo lường hiệu quả hoạt động bằng chỉ số ROA, ROE

3 Badreldin (2009); Collier,McGowan (2010)

Xem xét đánh giá của các ngân hàng thông qua việc sử dụng Hệ thống Du Pont để Phân tích Tài chính. Việc đánh giá hiệu suất được tách thành ba yếu tố: 1) biên lợi nhuận ròng, 2) vòng quay tổng tài sản và 3) tỷ lệ vốn chủ sở hữu.

4 European Central Bank(2010)

Đề xuất sử dụng một hệ thống tỷ số tài chính kết

hợp ba loại: 1) các thước đo truyền thống về hoạt động, 2) các thước đo kinh tế về hiệu quả hoạt động và 3) các thước đo dựa trên thị trường.

Hiệu quả hoạt động liên quan đến an toàn về 18

Nguồn: Jelena & Evelina, 2012

Ngoài ra để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, mô hình CAMEL được sử dụng. Mô hình CAMEL có nguồn gốc từ năm mảng hoạt động chính của ngân hàng: Mức độ an toàn vốn, Chất lượng tài sản, Chất lượng quản lý, Khả năng thu nhập và Khả năng thanh khoản. Hơn nữa, Hays & cộng sự (2009) đã trình bày về việc nâng cao mô hình CAMEL của các cơ quan quản lý ngân hàng liên bang nhằm đánh giá hoạt động tổng thể của các ngân hàng thương mại. Các cơ quan quản lý đã tạo ra một thước đo bổ sung, độ nhạy, để đánh giá rủi ro thị trường liên quan đến việc thay đổi lãi suất và các yếu tố khác (Jelena & Evelina, 2012)

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM

Molyneux & Seth (1998) đã xem xét rõ ràng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài tại Hoa Kỳ (1987-91) và báo cáo tỷ lệ vốn điều chỉnh theo rủi ro là yếu tố quyết định chính đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này. Williams (2003) xem xét các yếu tố quyết định hoạt động của các ngân hàng nước ngoài có trụ sở tại Úc trong giai đoạn 1989-93. Với ROA là biến phụ thuộc, phát hiện

19

chính là các ngân hàng nước ngoài có giấy phép đầy đủ của Úc có thị phần thấp hơn đáng kể. Các hệ số có giá trị dương đáng kể bao gồm tăng trưởng GDP của quốc gia sở tại của các ngân hàng nước ngoài, biên lãi ròng và thu nhập ngoài lãi của Úc.

Với việc tham khảo các thị trường mới nổi, Bonin & cộng sự (2005) sử dụng ít nhất một trong các thước đo ROA/ ROE để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở một số nền kinh tế đang chuyển đổi. Naceur & Goaied (2001) nghiên cứu hoạt động của các ngân hàng tiền gửi Tunisia (1980-95). Năng suất, vốn hóa và cơ cấu danh mục đầu tư có liên quan đáng kể và cùng chiều với ROA, nhưng không phải là quy mô của ngân hàng.

Các thước đo hiệu suất truyền thống tương tự như các biện pháp áp dụng trong các ngành công nghiệp khác, với lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận

sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc tỷ lệ chi phí trên thu nhập được sử dụng phổ biến nhất. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) là thu nhập ròng trong năm chia cho tổng tài sản, thường là giá trị trung bình trong năm. lợi nhuận trên tài sản = thu nhập ròng/ tổng tài sản trung bình; trong khi ROE là thước đo hiệu suất nội bộ của giá trị cổ đông và cho đến nay nó là thước đo hiệu quả phổ biến nhất, vì: (i) ROE đề xuất đánh giá trực tiếp lợi nhuận ròng của khoản đầu tư của cổ đông ; (ii) ROE dễ dàng có sẵn cho các nhà phân tích, chỉ dựa vào thông tin công khai; và (iii) ROE cho phép so sánh giữa các công ty khác nhau hoặc các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. ROE đôi khi được phân tách thành các động lực riêng biệt: đây được gọi là “phân tích Dupont”.

- Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): ROA được định nghĩa là tỷ suất

Một phần của tài liệu 1512_000109 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w