Bướcl: Lược khảo lý thuyết nền và các nghiên cứu trước
Xây dựng và thiết kế biến Xử lý dữ liệu Phân tích hồi quy
Bước 4: Kiểm định mô hình hồi quy
Bước 5: Phân tích kết quả hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu Bước 6: Gợi ý các ý nghĩa về mặt
chính sách và hạn chế của đề tài
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: tác giả tổng hợp
Hình 3.1 thể hiện quy trình nghiên cứu của luận văn gồm các bước sau đây: - Bước 1: tác giả sẽ tiến hành lược khảo lý thuyết nền liên quan đến quản trị công ty và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Đồng thời, tác giả thực hiện
STT Ký hiệu Diễn giải biến
Biến phụ thuộc
1 ROEit Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
28
phân tích và xem xét kết quả của các các nghiên cứu trước có liên quan để làm cơ sở xác định các biến và xây dựng mô hình nghiên cứu.
- Bước 2: Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để phân tích
tác động của các yếu tố thuộc quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của
NH ở bước tiếp theo.
- Bước 3: Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, áp dụng phương pháp định lượng
bằng mô hình FEM, REM và phương pháp bình phương tổng quát nhỏ nhất,
tác giả
sẽ ước lượng tác động của từng yếu tố thuộc quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các NHTM CP.
- Bước 4: Kiểm định mô hình hồi quy: để bảo đảm kết quả nghiên cứu đáng tin cậy, tác giả tiến hành các kiểm định có liên quan như kiểm định hiện tượng đa cộng
tuyến, hiện tượng tự tương quan, hiện tượng phương sai sai số thay đổi. - Bước 5: Phân tích kết quả hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu.
- Bước 6: Gợi ý các ý nghĩa về mặt chính sách và hạn chế của đề tài cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo.
3.2Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 3.2.1 Mô hình nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu của Alonso & Vallelado (2008); Belkhir (2009); Garcia-Meca & cộng sự (2015); Liang & cộng sự (2013); Pathan và Faff (2013); Dong & cộng sự (2017); Oxelheim và Randoy (2003); Jensen (1993); Mollah & cộng sự (2017); Heffernan & cộng sự (2008), mô hình nghiên cứu đề xuất thành hai mô hình mà hiệu quả hoạt động của NHTM CP được đo lường bằng ROE và
29
ROA làm thước đo hiệu quả hoạt động của NHTM CP nên tác giả chọn hai chỉ tiêu này làm đại diện cho biến phụ thuộc.
HQHDit = β0+∑βi HDQTit + ɪ βj BIENKSit + μit [1]
í' = 1 7=1
Trong đó, HQHD: là hiệu quả hoạt động của NH HDQT: đặc điểm của HĐQT
BIENKS: các biến kiểm soát βi; βj: các hệ số hồi quy μit: phần dư của mô hình
Từ mô hình [1], tác giả đưa ra 2 mô hình nghiên cứu cụ thể như sau: ROEit = βo + βι BODSize it + β2 BODFem lt + βs BODFor lt + β4 BODDua it + β5
BODEdu it + β ^6 ASIZE it +β7 NPL it + βs AGE it + β9 GDPG t+ β10 INF t + Rit [1.1]
ROAit = βo + βι BODSize it + β2 BODFem it + β3 BODFor it + β4 BODDua it + β5 BODEdu it + β6 ASIZE it +β7 NPL it + βs AGE it + β9 GDPG t+ β10 INF t + Rit [1.2]
2 ROAit Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản Biến độc lập
1 BODSizeit Số lượng thành viên HĐQT
2 BODFemit Số lượng thành viên nữ trong HĐQT
4 BODDuait Số lượng thành viên tham gia điều hành
5 BODEduit Số lượng thành viên có trình độ sau đại học trong HĐQT
Biến kiểm soát
6 ASIZEit Tổng tài sản NHTM 7 AGEit Năm thành lập 8 NPLit Tỷ lệ nợ xấu 9 GDPG Tỷ lệ tăng trưởng GDP 10 INF Tỷ lệ lạm phát 30
STT Ký hiệu Dấu Nguồn
1 BODSize
+/- Alonso & Vallelado (2008), Belkhir (2009), Garcia- Meca & cộng sự (2015), Kusi & cộng sự (2018), Tomar và Bino (2012), Akpan và Riman (2012), Liang & cộng sự (2013), Adeusi & cộng sự (2013), Jensen (1993)
2 BODFem
+/- Pathan và Faff (2013), Garcia-Meca & cộng sự (2015), Mamatzakis và Bermpei (2015), Liang & cộng sự (2013).
Nguồn: tác giả tổng hợp
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: tác giả đề xuất
31
3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
3 BODFor +/- Dong & cộng sự (2017), Oxelheim và Randoy (2003), Liang và ctg (2013).
4 BODDua +/- Dong & cộng sự (2017), Adeusi & cộng sự (2013), Jensen (1993), Liang & cộng sự (2013).
5 BODEdu +/- Setiyono và Tarazi (2018)
6 ASIZE +/- Pathan và Faff (2013), Garcia-Meca & cộng sự (2015),
Setiyono và Tarazi (2018), Kusi & cộng sự (2018)
7 AGE +/- DeYoung và Hasan (1998), Utama và Musa (2011)
8 NPL +/- Karim & cộng sự (2010), Son, N. H. & cộng sự (2015)
9 GDPG +/- Gul & cộng sự (2011), Heffernan & cộng sự (2008)
T
T Tên đầy đủ TT Tên đầy đủ
1 Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam (VietinBank) 17
Ngân hàng TMCP Quốc Te (VIB)
2 Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam (Vietcombank) 18 Ngân hàng TMCP Đông NamÁ (SeABank) 3 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương(Techcombank) 19 Ngân hàng TMCP PhươngĐông (OCB) 4 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam (BIDV) 20 Ngân hàng TMCP Bắc Á (BacA Bank) 5 Ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Vượng (VPBank) 21 Ngân hàng TMCP An Bình(ABBANK) 6 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 22 Ngân hàng TMCP Đông Á(DongA Bank) 7 Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín (Sacombank) 23 Ngân hàng TMCP Việt NamThương Tín (Vietbank)
8 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 24 Ngân hàng TMCP Quốc dân(NCB)
9 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 25 Ngân hàng TMCP Việt Á(VietABank)
Nguồn: tác giả tổng hợp
3.3 Dữ liệu nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mô hình kế thừa từ nghiên cứu của Shakir (2006); Bathula (2008); Guest (2009) và O’Connell (2011).
3.3.1 Mau nghiên cứu
Thu thập dữ liệu bảng thông qua mẫu quan sát gồm 31 ngân hàng TMCP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2008 - 2019. Số liệu ngân hàng này được thu thập từ báo cáo tài chính. Nghiên cứu thực hiện với 12 năm và tại 31 NHTM CP nên số lượng quan sát là 372. Đồng thời đây là dữ liệu bảng với n là số NHTM CP và t là khoảng thời gian nghiên cứu (12 năm).
32
Theo nghiên cứu của tác giả Green (1991), công thức xác định cỡ mẫu là n ≥ 50 + 8m.
Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và m là số lượng biến độc lập. Áp dụng công thức của Green (1991) để xác định cỡ mẫu: kích thước mẫu cho nghiên cứu được xác định là n ≥ 130 (do nghiên cứu có 10 biến độc lập).
Từ công thức của Green (1991), kích thước mẫu của luận văn là 372 quan sát lớn hơn 130 quan sát, nên kích thước mẫu đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu.
Tuy nhiên do hạn chế về việc minh bạch và công bố thông tin ở Việt Nam, một số ngân hàng không trình bày đầy đủ một số chỉ tiêu ở một số giai đoạn, nên số lượng quan sát còn lại 287 quan sát. Cỡ mẫu quan sát còn lại bằng 287 > 130 do đó mẫu nghiên cứu đạt yêu cầu tối thiểu để thực hiện hồi quy.
1
0 Ngân hàng TMCP Xuất NhậpKhẩu (Eximbank) 26
Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank)
1
1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - HàNỘi (SHB) 27
Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank)
1
2 Ngân hàng TMCP Hàng Hải(MSB) 28 Ngân hàng TMCP Bản Việt(Viet Capital Bank) 1
3
Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank)
29 Ngân hàng TMCP BảoViệt (BAOVIET Bank) 1
4
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt
Nam (PVcomBank) 30
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương
(SAIGONBANK) 1
5 Ngân hàng TMCP Bưu điện LiênViệt (LienVietPostBank) 31 Ngân hàng TMCP Xăng dầuPetrolimex (PG Bank) 1
6 Ngân hàng TMCP Tiên Phong(TPBank)
Tổn
g 31
STT Ký hiệu Công thức
Biến phụ thuộc
1 ROE L i nhu n sau thuợ ậ ế
____________________V n ch s h uố ủ ở ữ ____________________
2 ROA L i nhu n sau thuợ ậ ế
T ng tài s nổ ả Biến độc lập
1 BODSize Ln(Số lượng thành viên HĐQT)
2 BODFem Số lượng thành viên nữ/ Tổng số thành viên
HĐQT
3 BODFor Số lượng thành viên người nước ngoài/ Tổng số
thành viên HĐQT
4 BODDua Số lượng thành viên tham gia điều hành/Tổng sốthành viên HĐQT 33
Nguồn: SBV, 2019
3.3.2 Các biến trong mô hình nghiên cứu
5 BODEdu Số lượng thành viên có trình độ sau đại học/Tổngsố thành viên HĐQT Biến kiểm soát
6 ASIZE Ln(tổng tài sản) 7 AGE Ln(Năm thành lập) 8 NPL Nợ xấu/Tổng dư nợ 9 GDPG Tỷ lệ tăng trưởng GDP 10 INF Tỷ lệ lạm phát 34
Nguồn: tác giả tổng hợp
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả ap dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất dạng gộp Pooled OLS để hồi quy dữ liệu bảng bằng các kết hợp mô hình hồi quy tác động cố định (FEM), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) và mô hình hồi quy Pooled OLS, GLS để xem xét và phân tích các yếu tố thuộc quản trị công ty tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM CP.
3.4.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS)
Phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường là tập con hồi quy của Mô hình tuyến tính tổng quát. Phương pháp này cung cấp một lý thuyết nhất quán và các phương pháp để hồi quy, phân tích phương sai, phân tích hiệp phương sai. Phương pháp bình phương nhỏ nhất là một phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một đường khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số thống kê (error) giữa đường khớp và dữ liệu. Phương pháp OLS sẽ lựa chọn các hệ số hồi quy alpha và beta sao cho bình phương sai số của mô hình ước lượng là nhỏ nhất.
35
Sai số trong mô hình được xác định: ⅛ = yi - â - ỆXị
Binh phương cùa sai sổ:
f∣2 = (y →-⅛)ι 2
Với n quan sát, ta có tống bình phương saĩ số:
■ TÍ’
S = Y(yi-<2-∕ht)2
i=l
Như vậy, mục đích của phương pháp hồi quy OLS trở thành ước lượng alpha và beta sao cho S đạt giá trị nhỏ nhất.
3.4.2 Mô hình hồi quy cố định (FEM) và mô hình hồi quy ngẫu nhiên(REM) (REM)
Các đặc tính không quan sát được của các cá thể (ký hiệu là ci), nhưng các đặc tính ấy có tác động đến biến phụ thuộc:
Ký hiệu là αi nếu tác động là cố định với mỗi cá thể. Ký hiệu là ui nếu tác động là ngẫu nhiên với mỗi cá thể.
Một mô hình mà không xem xét sự có mặt của ci được xem là có hiện tượng bỏ sót biến. Mô hình xem xét dựa trên dữ liệu bảng (panel data). Mô hình dữ liệu bảng sẽ giúp tăng độ chính xác của các ước lượng do số quan sát được điều tra theo cá thể (đơn vị chéo) và thời gian; Nghiên cứu được sự khác biệt giữa các cá thể mà trước đây ta chỉ sử dụng biến giả; Nâng cao được số quan sát của mẫu và phần nào khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến; Chứa đựng nhiều thông tin hơn các loại số liệu khác; và Nghiên cứu được động thái thay đổi của các cá thể theo thời gian (Phạm Ngọc Hưng, 2017).
Các tác động không quan sát được trong hồi quy, ký hiệu là ci
yit = xi'tβ + Ci + εlt
36
Dạng tuyến tính:
+ Tác động cố định: Các tác động không quan sát được tương quan với các biến giải thích. Cov[xit,ci] ≠ 0
+ Tác động ngẫu nhiên: Các tác động không quan sát được không tương quan với các biến giải thích. Cov[xit,ci] = 0
+ Tác động cố định theo cá thể - mô hình biến giả
Vit = i ɑ + xl't β+ ɛit
+ Tác động ngẫu nhiên theo cá thể - mô hình sai số hỗn hợp
Yit = x'tβ+ ɛit + Ui
3.4.3 Bình phương tôi thiêu tông quát (GLS)
Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) là một kỹ thuật để ước lượng các tham số chưa biết trong mô hình hồi quy tuyến tính khi có một mức độ tương quan nhất định giữa các phần dư trong mô hình hồi quy. Trong những trường hợp này, bình phương nhỏ nhất thông thường và bình phương nhỏ nhất có trọng số có thể không hiệu quả về mặt thống kê, hoặc thậm chí đưa ra những suy luận sai lầm. GLS được Alexander Aitken mô tả lần đầu tiên vào năm 1936 (Aitken, 1936).
Công cụ ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) của các hệ số của hồi quy tuyến tính là một tổng quát của công cụ ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) thông thường và được sử dụng để đối phó với các tình huống trong đó công cụ ước lượng OLS không thỏa mãn điều kiện BLUE (công cụ ước lượng không chệch tuyến tính tốt nhất) vì một trong những giả định chính của định lý Gauss-Markov, cụ thể là tính đồng biến và không có tương quan nối tiếp, bị vi phạm. Trong các tình huống như vậy, với điều kiện là các giả thiết khác của định lý Gauss-Markov được thỏa mãn, công cụ ước lượng GLS là BLUE.
37
Vì dữ liệu nghiên cứu của Luận văn là dữ liệu bảng động nên việc ước lượng bằng phương pháp OLS là không hiệu quả và bị chệch. Nên phương pháp FEM và REM cùng với GLS được chọn để xác định của quản trị công ty lên hiệu quả hoạt động của các NHTM CP Việt Nam.
Để lựa chọn được mô hình tối ưu, ta tiến hành kiểm định F để lựa chọn giữa hai mô hình OLS và FEM, nếu giá trị xác suất Prob (Chi- square) nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì mô hình FEM tối ưu hơn
Tiếp theo đó tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM, nếu giá trị xác suất Prob (Random) nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì mô hình FEM tối ưu hơn.
Kiểm định Hausman được thực hiện với giả thuyết: H0: dùng mô hình REM sẽ thích hợp hơn
H1: dùng mô hình FEM sẽ thích hợp hơn
Nếu p - value ≥ 5%: chấp nhận H0 có nghĩa là trong 2 mô hình trên thì nên chọn mô hình REM; Nếu p - value ≤ 5%: bác bỏ H0 nghĩa là trong 2 mô hình trên thì nên chọn FEM.
Sau khi lựa chọn được mô hình tối ưu sẽ tiến hành kiểm định lại các giả định của mô hình hồi quy OLS như hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi. Khi các giả định hồi quy bị vi phạm ta chuyển sang hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS) để khắc phục các vi phạm của giả định hồi quy. Đồng thời, để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đối với tập dữ liệu, tác giả sử dụng hệ số R2 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R-Square).
Mô hình được sử dụng trong nghiên cứu để thể hiện mối quan hệ tác động của quản trị công ty lên hiệu quả hoạt động của các NHTM CP tại Việt Nam là mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Trong mô hình này, cần phân tích sự tương quan của các nhân tố. Trong phân tích tương quan, giá trị Sig. nói lên tính phù hợp của hệ số tương quan giữa các biến theo phép kiểm định F với một độ tin cậy cho trước. Với mức ý
38
nghĩa là 5% thì sig. phải nhỏ hơn 0.05 thì hệ số tương quan mới có ý nghĩa thống kê (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hệ số tương quan (Pearson Correlation) nói lên mức độ tương quan giữa các biến với nhau trong mô hình. Neu hệ số tương quan càng lớn và có ý nghĩa thống kê thì mối tương quan giữa các biến càng mạnh. Tương quan giữa một biến với chính biến đó sẽ bằng một.
BODSize % BODFem % BODEdu % BODFor % BODDua % _________ 0_ 0 37.8% _________ 0_ 8.7 % 0 13.3% 0 18.9% _________ 1_ 1 17.1% _________ 1_ 12.2% 1 27.3% 1 37.1% _________ 2_ 2 12.9% _________ 2_ 9.8 % 2 37.1% 2 32.2% ______ 3_ 3 16.8% ______3_ 18.5% 3 18.5% 3 11.8% ______ 4_ 1.2 % 4 %6.3 ______ 4_ 22.0% 4 2.8% ___________ 5 15.7% 5 3.5 % _________5_ 9.4 % 5 1.0 % _________ 6_ 17.5% 6 3.5 % _________6_ 10.8% _________ 7_ 21.3% 7 2.1 % _________7_ %5.6 _________ 8_ 17.1% _________ 8_ 2.4 % _________ 9_ 11.9% _________ 9_ 0.6 % ________ 10 8.7 % 1 1 %6.6 Tổng 100% 100% 100% 100% 100% 39 TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu của luận văn và phương pháp được dùng để thực hiện nghiên cứu. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, và các kỹ thuật phân tích, so sánh, thống kê mô tả. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính nhằm đánh giá mối quan hệ tác động của quản trị công ty lên hiệu quả hoạt động của các NHTM CP tại Việt Nam. Các phương pháp này sẽ giúp tác giả trả lời những câu hỏi nghiên cứu đặt ra ở chương 1.
40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thống kê mô tả