Quá trình hình thành và phát triển của lĩnh vực thương mại dầu khí tạ

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG NỢ TỚI HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH DẦUKHÍ NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2016 ĐẾN 2020 10598557-2395-012227.htm (Trang 47 - 48)

Ngành dầu khí đã là một trong quan tâm được để ý tới sau những tháng năm chiến tranh giải phóng dân tộc, sau khi thực hiện thăm quan ngành dầu khí của các nước Anbani, Bungari, Liên Xô, Bác Hồ đã đề nghị Liên Xô lúc bấy giờ hỗ trợ Việt Nam trong

công cuộc xây dựng ngành Dầu Khí. Trong những năm cuối của năm 50, với sự hợp tác với Liên Xô từ đó Việt Nam cử những cán bộ qua học tập về những phương thức tìm kiếm, thăm dò, khai thác và lọc trong ngành dầu khí này.

Giai đoạn từ 1975 - 1990

Vào ngày 18/3/1975, tại miền Bắc đã tìm ra mỏ khí Tiền Hải với trữ lượng lên tới 1.3 tỉ m3, ngoài ra tại miền Nam, với những công nghệ nước ngoài từ chính quyền

Sài

Gòn, 3 bể trầm tích đã được phát hiện, từ những phát hiện sau đó của giếng

khoan đã

khẳng định sự tồn tại của những bể trầm tích tại lục địa phía nam Việt Nam. Ngày 6/8/1975, công bố xúc tiến việc phát triển khai thác dầu mỏ trên địa phận Việt Nam được chính thức ban hành, mở cửa thương mại và sẵn sàng thảo luận với các

POB(LJpcom) PGS(HNX)

PVG(HNX)

Ngày 20/8/1975 thành lập tổng cục dầu mỏ và khí đốt Việt Nam, tên gọi đã được thay đổi nhằm thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam sau khi thực hiện kết hợp các tổ chức nhằm xây dựng một cơ chế thống nhất trong việc phát triển vào ngày 28/8/2006 theo quyết định số 199/2006/QĐ-TTg.

26/6/1986, tấn dầu thô thương mại được khai thác đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ, 1988 Việt Nam phát hiện tầng dầu sản lượng cao từ móng đá granit ở mỏ Bạch Hổ với lưu lượng lên tới 407 tấn/ngày - một trong những mỏ lớn nhất Đông Nam Á. Trong thời gian nghiên cứu và tìm kiếm thăm dò, đến nay Việt Nam tìm ra 8 bể trầm tích dầu khí.

Từ 1991 - nay

Các doanh nghiệp thương mại dầu khí đều thực hiện đầy đủ và đảm bảo các điều kiện, năng lực khai thác của Bộ Thương mại Việt Nam, mở ra con đường tham gia thị trường dầu khí thế giới. Hàng ngàn cửa hàng xăng dầu được thành lập trong giai đoạn từ 1991 - 1995, với hơn 80% thị phần thuộc về 5 đơn vị lớn kiểm soát bao gồm Petrolimex- Pvoil - SaigonPetro - Công ty thương mại xuất nhập khẩu Thanh Lễ - và Mipee Công ty Hóa dầu Quân đội.

Khi có thêm nhiều doanh nghiệp tham gia ngành dầu khí này, thế độc quyền thương mãi dầu khí đã được phá vỡ, tuy nhiên Petrolimex vẫn giữ phần lớn thị phần Việt Nam. Trước khi nhà máy lọc dầu Dung Quất được hình thành, Việt Nam vẫn phải xuất khẩu dầu thô đi và nhập về lại các sản phẩm đã được chiết lọc. Đến nay, nhờ vào nhà máy lọc Dung Quất và Nghi Sơn, hơn 70% nhu cầu trong nước được đáp ứng, giảm thiểu nhập khẩu.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG NỢ TỚI HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH DẦUKHÍ NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2016 ĐẾN 2020 10598557-2395-012227.htm (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w