Biến độc lập

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG NỢ TỚI HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH DẦUKHÍ NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2016 ĐẾN 2020 10598557-2395-012227.htm (Trang 62 - 68)

Hiệu quả kinh doanh kỳ trước (ROAi,t-1)

(Gharaibeh & Sarea, 2015) thực hiện nghiên cứu dựa trên 48 công ty được niêm yết trên Kuwait Stock Exchange trong giai đoạn 2006 - 2013 đại diện cho 4 ngành khác

nhau là ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, nguyên vật liệu căn bản và ngành dầu khí kết luận rằng ROA của năm trước các tác động đáng kể và tích cực đến ROA hiện tại.(Issah & Antwi, 2017) cũng nghiên cứu 116 công ty với 6 nhóm ngành khác nhau ngoại trừ các doanh nghiệp tài chính được niêm yết trên sàn chứng khoán Anh giai đoạn 2002 to 2014 cho kết là là ROA của 1 kỳ trước sẽ ảnh hưởng tích cực đến ROA kỳ này, 4 trong 6 nhóm ngành đều được chịu ảnh hưởng bởi ROA kỳ trước khi được nghiên cứu riêng lẻ. Biến này sẽ được tính bằng các lấy trễ một kỳ của biến phụ thuộc ROA

Tăng trưởng nợ (TTNO i,t và TTNO i,t-ι)

Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì nợ là nguồn vốn bên ngoài được ưu tiên của doanh nghiệp, (McConnell & Servaes, 1995) đã thực hiện nghiên cứu tại Mỹ trong những

năm 1976, 1986 và 1988 với mẫu bao gồm các doanh nghiệp phi tài chính. Kết quả nghiên cứu chỉ ra đòn bẩy nợ tăng lại có mối tương quan dương với giá trị doanh nghiệp

ở các công ty có cơ hội tăng trưởng thấp hàm ý rằng đòn bẩy cao hơn làm giảm vấn đề đầu tư quá mức và làm tăng giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra (Alti, 2006) cũng cho rằng việc thay đổi tỷ trọng nợ có tác động kéo dài đến hiệu quả doanh nghiệp cụ thể là 2 năm.

Tác giả sử dụng chỉ tiêu này với kỳ hiện tại và trễ 1 kỳ thay vì 2 kỳ do số lượng quan sát của mô hình không nhiều. Chỉ tiêu tăng trưởng nợ được sử dụng trong bài được

tính như sau:

, Nợ phải trải t Nợ phải trảit_1

Tăng trường nự = (v6n 'hủ sờ hữu - v6n'hủ sờ h⅛⅛√

phí vốn chia tổng tài sản. Bằng chứng thực nghiệm của (Salim & Yadav, 2012; Sheikh & Wang, 2013) ủng hộ mối tương quan dương giữa tăng trưởng và hiệu quả hoạt động.

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu là phần trăm thay đổi doanh thu của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể và được đưa ra trong một bối cảnh nhất định. Tỷ lệ tăng trưởng phụ thuộc vào 2 quá trình là tích lũy tài sản như vốn, lao động, cơ sở vật chất và đầu tư những tài sản có năng suất hơn. Mặc dù tiết kiệm và đầu tư đều là trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh gia tăng doanh thu được. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có những ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời với giá trị của công ty. Tỷ lệ tăng trưởng là chỉ số vô cùng quan trọng và hữu ích, giúp doanh nghiệp nắm được kết quả kinh doanh trong một thời gian nhất định,

đồng thời xem xét cơ hội đầu tư trong tương lai. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trong nghiên

cứu được tác giả tính theo công thức:

Doanh thu thuần — Doanh thu thuần kỳ trước Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu = ---—-—-—7———— ---

Doanh thu thuần kỳ trước

Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản (TSHH)

Mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (Sheikh & Wang, 2013). Tuy nhiên, theo nghiên cứu của (Pouraghajan và c.s., 2012; Zeitun & Tian, 2007) cho thấy tỷ lệ tài sản cố định có tác động tích cực đến tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản cố định được đưa vào sử dụng hợp lý để đạt được lợi nhuận cao nhất, đồng thời luôn tìm các nguồn tài trợ, tăng tài sản hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Việc duy trì tỷ lệ đầu tư tài sản ở mức hợp lý và khai thác tối đa công suất có ảnh hưởng tích cực đến tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp và ngược lại sẽ làm giảm khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Dựa theo các nghiên cứu trên, TSHH được tính bằng tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản.

Biến Tên Kỳ vọng

dấu Các nghiên cứu trước

ROAi,t-1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh

doanh ROA trễ 1 kỳ + (Gharaibeh & Sarea, 2015)(Issah & Antwi, 2017)

TTDT Tăng trưởng doanh thu + Hayajneh, 2012), (Salim &(Fosu, 2013), (Soumadi & Yadav, 2012

TSHH Tỷ trong tài sản hữu hìnhtrên tổng tài sản +/-

(Sheikh & Wang, 2013) (Pouraghajan và c.s., 2012;

Zeitun & Tian, 2007) TTNO i,t Thay đổi của chỉ tiêu D/E

so với năm trước

+/- (McConnell & Servaes,

1995),(Azeez và c.s., 2015), (Gleason và c.s.,

2000),(Soumadi & Hayajneh,

Qui mô doanh nghiệp (SIZE)

Một công ty có quy mô lớn sẽ dễ dàng thực hiện vay nợ vì sở hữu lượng lớn tài sản

và càng có điểm tín dụng càng cao thì càng dễ dàng cho công ty thực hiện khoản vay. (Gilson, 1995; Titman & Wessels, 1988) đo lường chỉ tiêu qui mô bằng cách tính log của tổng tài sản còn (Burgman, 1996; Moh’d và c.s., 1998) đo qui mô bằng log của doanh

thu. (Peasnell và c.s., 2005) nghiên cứu được là độ lớn công ty có mối quan hệ âm đến việc quản lý doanh thu của doanh nghiệp tại. Do đó các nhà quản trị tại doanh nghiệp lớn khó có thể điều khiển doanh thu theo ý mình hơn là công ty nhỏ. (Albrecht & Richardson, 1990; Choi & Lee, 2002) phát hiện răng công ty có qui mô lớn sẽ có xu hướng ổn định lợi nhuận hơn so với công ty nhỏ vì những công ty lớn này là mục tiêu của những đầu tư nước ngoài và ổn định giúp khoản đầu tư bớt rủi ro. Và nếu việc quản lý lợi nhuận được cho là có hiệu quả thì mức đầu tư vào công ty càng lớn. Qui mô doanh

nghiệp cũng thể hiện mức độ phồn thịnh của chúng (Fraser và c.s., 2006). Tác giả sử

Kỳ vọng dấu của các biến

SIZE Log tổng tài sản +

(Gilson, 1995; Titman & Wessels, 1988)(Albrecht & Richardson, 1990; Choi & Lee,

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG NỢ TỚI HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH DẦUKHÍ NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2016 ĐẾN 2020 10598557-2395-012227.htm (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w