Đánh giá độ phù hợp của mô hình

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬDỤNG INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG ỞCÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẠITHÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH 10598465-2306-011523.htm (Trang 74)

Ý nghĩa của R2 hiệu chỉnh = 0.614 (sig <0.001) có nghĩa là 61.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc quyết định sử dụng Internet Banking có thể được giải thích bởi mô hình hồi quy với 4 biến độc lập (bảng 4.12)

Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp mô hình hồi quy

Nguồn: Trích xuất từ SPSS 22

Kết quả phân tích ANOVA trên bảng cho thấy kiểm định F của mô hình được lựa chọn là 83.427 có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (sig ≤0.001). Chứng tỏ mô

hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình.

4.6.1 Hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF), có liên hệ nghịch đảo với độ chấp nhận. Quy tắc khi VIF vượt quá 10 là có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến.

Từ kết quả của hệ số hồi quy (bảng 4.11) ta thấy VIF < 2, do đó mô hình không

4.6.2 Phân phối chuẩn phần dư

Histogram Dependent Variable: QD

Regression Standardized Residual

Hình 4.1: Đồ thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên

biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.990 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

0.8“

I I 0'4 0.6

Observed Cum Prob P Q- E ɔ O ■p 0) U φ a, X UJ 0.6”

Normal P-P Plot OfRegression standardized Residual Dependent Variable: QD

Hình 4.2: Đồ thị P-P plot của phần dư đã chuẩn hóa

Đồ thị P-P plot ta cũng thấy những điểm của phần dư phân tán xung quanh đường chéo, phân phối phần dư có thể xem như chuẩn. Như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không vi phạm.

4.6.2.1Tự tương quan phần dư

Ở bảng 4.12 giá trị kiểm định Durbin-Watson (d) = 2.029, nằm trong khoảng từ 1-3 -> không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình, mô hình có ý nghĩa.

Yếu tố Kiểm định Levene Sig. Giới tính 0.00 3 0.954 Nhóm tuổi 0.29 5 0.745 Trình độ học vấn 0.88 7 0.449 Thu nhập 0.11 8 0.889

4.6.2.2Phương sai phần dư thay đổi

Scatterplot Dependent Variable: QD

Hình 4.3: Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán

Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

Tóm lại, các kết quả kiểm định trên cho thấy, các giá trị trong mô hình hồi quy tuyến tính không bị vi phạm. Vì thế, cho phép khắng định mô hình hồi quy và các giả

thuyết: H1, H2, H3, H4 đã được kiểm định trong nghiên cứu này được chấp nhận.

4.7 Phân tích Anova về ảnh hưởng của các biến định tính đến quyết định sử

dụng Internet Banking

Trong phân tích ANOVA, kiểm tra sự đồng nhất về phương sai của các nhóm khác nhau về điểm quyết định sử dụng dịch vụ trong các nhóm so sánh với mức ý nghĩa thống kê sig <0.05.

thuận

với quyết định sử dụng Internet Banking

Giả thuyết H2 Khả năng nỗ lực có mối tương quan thuận với quyết định sử dụng Internet Banking

Chap nhận

Giả thuyết H3 Ảnh hưởng xã hội có mối quan hệ nghịch với quyết định sử dụng Internet Banking

Không chấp nhận

Nguồn: Trích xuất từ SPSS 22

Qua bảng 4.14, kiểm định levene của giới tính có giá trị sig = 0.954 >0.05, nghĩa là phương sai giữa 2 nhóm nam và nữ không khác nhau. Kiểm định T-test cho thấy điểm quyết định sử dụng Internet Banking ở nhóm nam và nữ khác nhau và sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê, sig = 0.571 >0.05.

Kết quả kiểm định Levene (của nhóm tuổi, học vấn, thu nhập) cho thấy trị Sig

> 0.05 nên phương sai các nhóm không khác nhau có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA, khi phân tích ANOVA giá trị sig đều >0.05. Vì vậy ở các nhóm khác nhau của tuổi, học vấn thu nhập đều không ảnh hưởng đến điểm quyết định sử dụng Internet Banking.

4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu

4.8.1 Biện luận hệ số hồi quy Beta chưa chuẩn hóa

Qua bảng 4.11 kết quả hệ số hồi quy, phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành nên quyết định sử dụng Internet Banking như sau (với

hệ số beta chưa chuẩn hóa):

QD = 0.176 + 0.236*TH + 0.142*NL + 0.404*TC + 0.177*VC

• Biến TH có tác động thuận chiều đến quyết định sử dụng Internet Banking kỳ vọng thực hiện tăng thêm 1 điểm, quyết định sử dụng Internet Banking sẽ tăng thêm 0.236 điểm.

• Hiến NL có tác động thuận chiều đến quyết định sử dụng Internet Banking của KH tại NHTM trên địa bàn TPHCM. Với β = 0.142 có nghĩa là khi đánh

giá về

Khả năng nỗ lực thêm 1 điểm, quyết định sử dụng Internet Banking sẽ tăng thêm

0.142 điểm.

• Biến TC có tác động thuận chiều đến quyết định sử dụng Internet Banking của KH tại NHTM trên địa bàn TPHCM. Với β = 0.404 có nghĩa là, khi đánh

giá về

sự tin cậy tăng thêm 1 điểm, quyết định sử dụng Internet Banking sẽ tăng

thêm 0.404

điểm.

• Biến VC có tác động thuận chiều đến quyết định sử dụng Internet Banking của KH tại NHTM trên địa bàn TPHCM. Với β = 0.177 có nghĩa là, khi đánh

giá về

Điều kiện vật chất tăng thêm 1 điểm, quyết định sử dụng Internet Banking sẽ

4.8.2 Kiểm định giả thiết của mô hình nghiên cứu

Từ kết quả hồi quy ta có thể kết luận như sau:

với quyết định sử dụng Internet Banking

Giả thuyết H5 Sự tin cậy có mối quan hệ thuận với quyết định sử dụng Internet Banking Chap nhận Ký hiệu biến Biến Hệ số Beta chuẩn hóa % Thứ tự ảnh hưởng "TH Kỳ vọng thực hiện 0.309 29.15% 2 NL Khả năng nỗ lực 0.150 14.12% 4 "Vc Điều kiện vật chất 0.184 17.37% 3 "Tc Sự tin cậy 0.417 39.36% 1 Tổng 1.059 100%

4.8.3 Tầm quan trọng của các biến trong mô hình

Hệ số hồi quy chuẩn hóa và mức độ đóng góp trong mô hình được thể hiện như sau (bảng 4.16)

định sử dụng Internet Banking theo thứ tự tầm quan trọng là:

N Sự tin cậy là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng Internet Banking

N Kỳ vọng thực hiện là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai đến quyết định sử dụng Internet Banking

S Điều kiện vật chất là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ ba đến quyết định sử dụng Internet Banking

S Khả năng nỗ lực là yếu tố ảnh hưởng mạnh cuối cùng đến quyết định sử dụng Internet Banking

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương 4 thông qua phần mền dùng để nghiên cứu là SPSS, bài nghiên cứu trình bày kết quả phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22. Cho thấy tỉ lệ của các biến như: độ tuổi, thu nhập, học vấn, giới tính so với tổng số người được khảo sát. Xây dựng được mô hình hồi quy của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của KHCN tại TPHCM. Thông qua các kết quả trong mô hình nghiên cứu UTAUT, Phân tích hệ số Cronbach Alpha. Phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, hệ số tương quan, kết hợp ANOVA, nghiên cứu đã cho thấy sự ảnh hưởng của 4 yếu tố Sự tin cậy, Kì vọng thực hiện, Điều kiện vật chất, Khả năng nỗ lực lớn đến Internet Banking. Kết quả nghiên cứu của Chương 4 là cơ sở để tác giả đưa ra kết luận và một số hàm ý quản trị thích hợp nhằm nâng cao khả năng thu hút KH sử dụng dịch vụ Internet Banking.

Chương 5 sẽ đưa ra kết luận và khuyến nghị liên quan đến dịch vụ Internet Banking của NH.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Ket luận

Bài nghiên cứu đã thông qua hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố ANOVA để hoàn thành kết quả nghiên cứu của bảng khảo sát trên. Bài nghiên cứu giúp đóng góp thêm cho việc nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học về đề tài nghiên cứu về Internet Banking của KHCN tại TPHCM. Những yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking dựa trên mô hình hợp nhất về

sự chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT.

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của KHCN tại NHTM trên điạ bàn TPHCM đó là 5 yếu tố: Kì vọng thực hiện, Khả năng nỗ lực, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện vật chất, Sự tin cậy. Kết quả thu được có 04 yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking, cụ thể là: Sự tin cậy, Kì vọng thực hiện, Điều kiện vật chất, Khả năng nỗ lực. Trong 04 yếu tố, yếu tố Sự tin cậy (β = 0.417) có sự ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định sử dụng Internet Banking, yếu tố Kì vọng thực hiện (β = 0.309) có sự ảnh hưởng nhất định, yếu tố Điều kiện vật chat (β = 0.184) có ảnh hưởng tương đối, và cuối cùng đến yếu tố Khả năng nỗ lực (β =0.150) có ảnh hưởng thấp nhất đến quyết định sử dụng Internet Banking.

Trong đó:

> Sự tin cậy

Kết quả cho thấy rằng sự tin tưởng vào bảo mật và quyền riêng tư của NH trực

tuyến sẽ ảnh hưởng đến áp dụng NH trực tuyến tại TP.HCM. Nếu không có bảo mật và quyền riêng tư thích hợp bảo vệ, người dùng sẽ không sử dụng các dịch vụ NH trực tuyến do các NH cung cấp. Các kết quả là dễ hiểu vì các giao dịch NH thường sẽ liên quan đến tiền tệ các giao dịch. Do đó, người dùng đặc biệt từ các nước đang

mặt đối mặt Theo Wang và Barnes (2007). Ket quả nghiên cứu phù với giả thuyết nghiên cứu.

> Yếu tố Kì vọng thực hiện

Yếu tố kì vọng thực hiện là yếu tố có sự ảnh hưởng tích cực đến Internet Banking. Kì vọng thực hiện càng tăng, khả năng lựa chọn Internet Banking của KH càng cao. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với thực tế, KH sẵn sàng sử dụng bất kỳ một sản phẩm, một dịch vụ nào đó khi họ cảm nhận được hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ đó đem lại.

Cảm nhận “Hiệu quả kỳ vọng” của KH càng lớn thì việc chấp nhận sử dụng (đối với KH chưa sử dụng), mức độ sử dụng thường xuyên (với KH đang sử dụng) sẽ

càng lớn. Như vậy, “Hiệu quả kỳ vọng” là yếu tố có ảnh hưởng tích cực đáng kể tới việc sử dụng Internet Banking của KH. Kết quả nghiên cứu phù với giả thuyết nghiên

cứu và phù hợp với nghiên cứu dựa trên mô hình hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT.

> Yếu tố Điều kiện vật chất

Các NH sẵn sàng hỗ trợ, xử lý kịp thời thì sẽ làm tăng sự hài lòng của KH và tăng mức độ sử dụng dịch vụ này ((Bill Schiich và cộng sự, 2014). Như vậy, sự cảm nhận của KH về “Điều kiện thuận lợi” có ảnh hưởng đáng kể tích cực tới việc sử dụng

Internet Banking của họ. Kết quả nghiên cứu phù với giả thuyết nghiên cứu và phù hợp với nghiên cứu dựa trên mô hình hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ

UTAUT.

> Yếu tố Khả năng nỗ lực

Điều này phù hợp với kết quả khảo sát toàn cầu các NHTM 2014, cho rằng sự

đó họ cảm thấy dễ sử dụng và họ sẽ hướng tới sử dụng dịch vụ, sản phẩm đó. Như vậy, nhận thức “Khả năng nỗ lực” về Internet Banking có ảnh hưởng tích cực đáng kể tới việc sử dụng Internet Banking của KH ở NHTM trên địa bàn TP.HCM. Ket quả nghiên cứu phù với giả thuyết nghiên cứu và phù hợp với nghiên cứu dựa trên mô hình hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT.

5.2 Các khuyến nghị

> Sự tin cậy

Một số chiến lược xây dựng lòng tin có thể bao gồm chiến dịch quảng cáo, đảm bảo quyền riêng tư, chính sách và tuyên bố đảm bảo của công ty (Wei và cộng sự, 2009). Có chiến lược Marketing cụ thể, rõ ràng phù hợp với từng nhóm đối tượng KH để đạt được niềm tin của người dùng vào NH trực tuyến. Các NH cần phải có những chính sách giới thiệu quảng cáo chi tiết cụ thể, phải phổ biến, đại chúng hóa Internet Banking.

Để tạo thêm niềm tin an toàn và chắc chắn cho KH, các NH cần cung cấp cho KH

hóa đơn trực tiếp ngay sau khi thực hiện một dịch vụ thanh toán hoặc chuyển đổi tài khoản. Ngoài ra, người nhận cũng nhận được ngay lập tức hoặc trong thời gian sớm khoản tiền đó.

Có những cam kết với KH khi sử dụng dịch vụ Internet Banking rằng nếu xảy ra sai sót giao dịch do lỗi về phía NH thì NH hoàn trả lại tiền cho KH. Để có thể xây dựng một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Chú trọng tới vấn đề bảo mật và an ninh mạng do tác hại của hacker, virus máy tính không chỉ đơn thuần là thiệt hại vật chất mà còn là uy tín, chất lượng của NH. Bên cạnh đó, như đảm bảo thực hiện các cam kết về sản phẩm các NH cần tạo ra sự tin cậy tuyệt đối cho dịch vụ đã cung cấp. Chọn lựa và áp dụng nhiều phương pháp để thực sự, tận dụng được sức mạnh của mạng toàn giải quyết vấn đề xác thực và bảo

thức (Two Factor Authentication), hay dùng thiết bị khóa phần cứng (Hard - ware Token), thẻ thông ming có chữ ký số.

> Yếu tố Kì vọng thực hiện

NH cần phải cung cấp dịch vụ và hỗ trợ giúp KH cảm thấy thuận tiện khi giao dịch, giúp KH cảm nhận được hữu ích khi sử dụng dịch vụ. Cụ thể có nhân viên NH trực (24/7) trả lời hướng dẫn KH khi KH gặp vấn đề trong các thao tác khi thực hiện giao dịch.

Các NH Việt Nam nên thu hút KH bằng việc cung ứng những dịch vụ hướng tới việc cung cấp những dịch vụ ở cấp độ NHĐT hoàn hảo, dễ sử dụng và chính xác ngay

cao hơn, đơn giản hóa phương thức giao dịch với chi phí thấp.

Đồng thời thu thập thông tin phản hồi từ KH. Đánh giá kịp thời các thông tin ngược chiều, các ý kiến của KH cần được NH trân trọng. Để từ đó cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn của KH.

Mở rộng liên kết giao dịch với nhiều nhà cung cấp dịch vụ giúp KH tiện lợi hơn trong việc thanh toán các dịch vụ. Mặt khác, NH cần liên tục đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NHĐT để thu hút KH nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh và cung cấp nhiều thông tin cả về tài chính và phi tài chính qua dịch vụ Internet Banking

từ đó tăng các cơ hội đầu tư cho KH.

> Yếu tố Điều kiện vật chất

NH có kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư công nghệ hiện đại. Cụ thể cần có sự hỗ trợ cần thiết về cơ sở vật chất như truy cập Internet miễn phí (như liên kết với một nhà mạng nào đó để KH sử dụng Internet Banking không cần phải dùng 3G hay Internet vẫn có thể sử dụng dịch vụ Internet Banking), tăng cường hệ thống xử lý thông tin, nhanh chóng, hệ thống lưu trữ thông tin, trung tâm quản lý thông tin. Các NH cần nhận thức rằng, chất lượng dịch vụ NHĐT phụ thuộc rất nhiều vào trình

hiện đại, trình độ công nghệ không tiên tiến, không thể làm nên hệ thống các dịch vụ NH có chất lượng cao, uy tín để cung cấp cho KH.

Ngoài ra mở các lớp đào tạo sử dụng Internet Banking miễn phí cho KH truy cập trên điện thoại, máy tính.

> Yếu tố Khả năng nỗ lực

Phát hành cẩm nang giao dịch trên Online để KH có thể dễ dàng sử dụng hơn.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬDỤNG INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG ỞCÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẠITHÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH 10598465-2306-011523.htm (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w