Đối với nội bộ doanh nghiệp tại Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (Trang 64 - 68)

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3.2.1.Đối với nội bộ doanh nghiệp tại Đà Nẵng

3.2. Bài học kinh nghiệm đối với doanh nghiệp Đà Nẵng

3.2.1.Đối với nội bộ doanh nghiệp tại Đà Nẵng

- Xây dựng văn hóa người đứng đầu doanh nghiệp: Người lãnh đạo năng lực, trách nhiệm và tầm nhìn.

Người đứng đầu doanh nghiệp chính là yếu tố đầu tiên tác động trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp. Để góp phần vào việc phát triển văn hóa kinh doanh của thành phố Đà Nẵng hiện nay, không thể khơng làm đó là nâng cao bản lĩnh, trình độ của đội ngũ doanh nhân.

60

Khi doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản hoạt động trong thành phố điều quan trọng mà doanh nghiệp trong thành phố học được đó chính là vì sao doanh nhân Nhật Bản ln được xem trọng? Vì sao họ ln tạo được niềm tin cho nhân viên?

Điều mà mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nhân nói riêng cần chú tâm đầu tiên đó chính là việc xây dựng hình ảnh người đứng đầu. Điều chúng ta học được rất nhiều ở các doanh nghiệp ngoài nước như Hàn Quốc, Nhật Bản chính là cách lãnh đạo của người đứng đầu doanh nghiệp. Đó là những người có năng lực, tầm nhìn và trách nhiệm. Bài học lớn nhất mà các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản đem lại cho chúng ta trước sự thành công của doanh nghiệp việc xây dựng một người lãnh đạo có khả năng gánh vác và được sự tín nhiệm, một người khơng chỉ có đủ tài năng và đạo đức, đó chính là người có khả năng đứng đầu và quyết định phần nào thành cơng của bất kì doanh nghiệp.

- Lấy con người làm trung tâm, tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực hợp lý.

Chúng ta đã thấy rằng điều quan trọng tạo nên sự thành công, vững mạnh cho các doanh nghiệp Nhật Bản hay Hàn Quốc chính là lịng trung thành, sự gắn bó của mỗi thành viên đối với doanh nghiệp, và chính mỗi cá nhân là nguồn lực lớn nhất của doanh nghiệp. Đó cũng chính là kết quả của một chế độ tuyển chọn và đãi ngộ nhân sự rất đúng đắn tài tình mà cụ thể nhất là ở các doanh nghiệp Nhật Bản (Chế độ tuyển dụng suốt đời).

Người Nhật Bản ln xem rằng chính mỗi cá nhân trong doanh nghiệp là người tạo dựng nên thành cơng của doanh nghiệp, chính vì thế họ xem và khẳng định con người là trung tâm, mỗi nhân sự điều là cốt lõi của doanh nghiệp.

Cũng như người Nhật, người lao động Việt Nam cũng là những con người cần cù, chịu khó lao động, có tư chất và hiếu học, chúng ta cũng sáng tạo và biết tiếp thu cái mới. Tinh thần đồn kết, tính cộng đồng của người Việt Nam cũng được hun đúc từ xa xưa. Nhưng vì sao các doanh nghiệp ở Việt Nam , ở thành phố Đà Nẵng chúng ta tại sao không phát triển được như Nhật Bản hay Hàn Quốc? Điều cốt lõi nhất chắc chắn là do doanh nghiệp chúng ta chưa quan tâm đúng đến nhân sự, cũng như thói quen sử dụng “quan hệ” với việc coi trọng bằng cấp đã làm chúng ta mất đi một lượng lớn nhân sự có khả năng vào trong doanh nghiệp.

Một điểm khác khiến doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng yếu kém hơn, cùng chính là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, đó là việc xuất

61

phát từ một nước nông nghiệp nên người lao động Việt mạng tính thiểu nơng, họ khơng có tư tưởng làm ăn lớn, ỷ lại, thiếu tinh thần trách nhiệm, dựa dẫm, tùy tiện,… khác hẳn với Hàn Quốc và Nhật Bản, là hai quốc gia công nghiệp.

Bài học lớn mà doanh nghiệp tại Đà Nẵng học được ở các doanh nghiệp Hàn Nhật hoạt động tại thành phố chính là làm sao hạn chế được những yếu điểm, khuyến khích ưu điểm của người lao động, làm sao để người lao động trung thành với doanh nghiệp; đồng thời là việc tôn trọng con người, trả công phù hợp với những gì người lao động làm ra, khuyến khích, khen thưởng hợp lý, tuyển dụng và đãi ngộ phù hợp với năng lực.

Khi doanh nghiệp muốn lấy con người làm trung tâm thì ít nhất phải học tập và làm được những điều sau:

 Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của nhân viên để phát huy khả năng, tính chủ động của họ.

 Tăng cường đào tạo và phát triển tài nguyên văn hóa kinh doanh, nâng cao tố chất và trình độ nghiệp vụ của nhân sự.

 Có chế độ thưởng phạt hợp lý, dân chủ, tơn trọng nhân viên - Kính trọng tiền bối trong nghề

Một tập quán của người phương Đông là luôn hướng điều phát biểu đầu tiên tới người có thứ bậc cao nhất hiện diện ở đó. Và khơng bao giờ cơng khai phải bác và đồng thời lắng nghe ý kiến của người đó. Tầm quan trọng của một người tỉ lệ thuận với sự già dặn của họ. Vì vậy họ vậy ln linh hoạt, khéo léo trong ứng xử và quan hệ với cấp trên và các đồng nghiệp lâu năm vì họ sẵn sàng đem kinh nghiệp và sự từng trải giúp đỡ và đề bạt những người kính trọng họ.

- Đề cao mục tiêu làm việc

Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản hay Hàn Quốc tổ chứ xếp hàng và hô vang khẩu hiệu của công ty như là một phương thức truyền cảm hứng, động lực và lòng quyết tâm. Bên cạnh đó hoạt động này cịn làm cho những mục tiêu của cơng ty luôn được thôi thúc hồn thành trong tâm trí mọi người.

- Nghiêm túc trong công việc

Trong các doanh nghiệp Nhật Bản, dù đang hoạt động trong hay ngồi nước thì trong các cuộc họp, mỗi người luôn phát biểu một cách chậm rãi, rành mạch, còn người nghe rất tập trung tinh thần. Cốt lõi vấn đề là tạo ra khơng khí trang nghiêm

62

trong nơi làm việc, ngoại trừ giờ giải lao hoặc hoạt động ngồi khóa. Nhờ đó cơng việc được hồn thành một cách hiệu quả nhất.

- Hết mình trong hoạt động ngoại khóa.

Điều mà ngày nay chúng ta thấy ở rất nhiều doanh nghiệp đó là việc tổ chức các hoạt động liên hoan, ngoại khóa, đi du lịch dã ngoại trong nội bộ doanh nghiệp. Xuất phát điểm trong văn hóa Việt Nam các hoạt động này khơng nhiều, thậm chí là khơng có. Chính sự tác động của các yếu tố văn hóa kinh doanh ngoại nhập, đặc biệt là của các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản đã tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp trong thành phố.

Hình ảnh 11- Hoạt động ngoại khóa của doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng

Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa sau một ngày làm việc vất vả kết hợp với các hoạt động giải trí đã góp phần tăng sự đồn kết trong nội bộ doanh nghiệp, giải tỏa mệt mỏi căn thẳng sau thời gian làm việc, đồng thời tăng năng suất làm việc của người lao động trong doanh nghiệp. Đây được xem là một trong những cách đơn giản và phổ biến nhất để tạo dựng văn hóa ứng xử và mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

- Xây dựng mối quan hệ chân thành:

Các mối quan hệ rất được coi trọng ở Nhật Bản. Sự ủng hộ của nhiều người sẽ tạo cho họ lòng tin và sức mạnh. Thực tế, các doanh nhân các nước như Nhật Bản thường sắp xếp các cuộc gặp gỡ cá nhân với cấp quản trị cao hơn để tranh thủ sự tán thành và ủng hộ của cấp trên bên cạnh sự khích lệ của đồng nghiệp. Nếu có đươc sự

63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tán thành của người thành đạt, bạn sẽ trở nên đáng tin trong mắt nhiều người và tạo nền tảng vững chắc hơn để đảm nhận những vị trí cao.

Nhiều người cho rằng xây dựng mối quan hệ là một kĩ năng và khơng đánh giá cao nó. Song điều quan trọng chúng ta phải nhìn thấy sự chân thành trong mối quan hệ, để từ đó tạo nền tảng cho các mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu (Trang 64 - 68)