Cỏch thức tiến hành nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị loạn thị bằng laser excimer theo phương pháp lasik (Trang 40 - 46)

Mỗi bệnh nhõn cú 1 phiếu theo dừi riờng theo mẫu. Phẫu thuật được tiến hành bởi một phẫu thuật viờn.

2.2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhõn trước mổ

- Đo khỳc xạ tự động.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi, cỏc bệnh nhõn loạn thị được chia làm 4 nhúm [29], [36], [49] cú mức độ loạn thị khỏc nhau.

• Loạn thị nhẹ < 1D

• Loạn thị trung bỡnh từ 1D đến 2D

• Loạn thị nặng 2,25D đến 3D

• Loạn thị rất nặng > 3D

Khỳc xạ cầu tương đương được tớnh theo cụng thức của giỏo trỡnh khỳc xạ

ICEE (2008). Cụng thức:

Cầu tương đương = Khỳc xạ cầu + ẵ khỳc xạ trụ

- Đo thị lực trước mổ khụng kớnh và cú kớnh. Thị lực sau khi điều chỉnh bằng kớnh của từng bệnh nhõn được đỏnh giỏ theo phõn loại thống kờ quốc tế

về bệnh học (the International Statistical Classification of Diseases) 2006 [40]

Bng 2.1. Phõn loi th lc

Thị lực cao ≥ 7/10 (LogMAR: 0.155-0.000) ≥ 20/25 Giảm thị lực nhẹ 4/10-6/10 (LogMAR: 0.398-0.222) 20/60 - 20/30 Giảm thị lực trung bỡnh 1/10-3/10 (LogMAR: 1.000-0.523 20/80 – 20/160 Mự thực tế ĐNT 0.5m-5m (LogMAR: 2.000-1.097) ≤ 20/200

Đối với thị lực ĐNT, ở một khoảng cỏch nào đú cú thể chuyển đổi sang thị lực thập phõn. Bằng cỏch cho rằng ngún tay tương đương với cỡ chữ của bảng thị lực 5m mà người cú thị lực 10/10 đọc được ở khoảng cỏch 50m.

Cụng thức tổng quỏt: ĐNT x m (x tớnh bằng một) = x/50 [40] Cụ thể: Bng 2.2. Qui đổi th lc ĐNT 5 m = 5/50 = 0.10 ĐNT 4 m = 4/50 = 0.08 ĐNT 3 m = 3/50 = 0.06 ĐNT 2 m = 2/50 = 0.04 ĐNT 1 m = 1/50 = 0.02 ĐNT 0.5 m = 0.5/50 = 0.01 Kiểm tra lại kết quả thấy phự hợp với bảng phõn loại thị lực quốc tế

(the International Statistical Classification of Diseases) [40]. - Chụp OPD scan:

Kết hợp bản đồ GM, đo khỳc xạ tự động, phõn tớch mặt súng.

+ Đo cụng suất khỳc xạ giỏc mạc: lấy trung bỡnh của 2 số đo ở 2 kớnh tuyến (tớnh bằng đơn vị D) làm chỉ số đo khỳc xạ giỏc mạc. Chỉ số khỳc xạ

giỏc mạc được dựng đểđỏnh giỏ biến đổi hỡnh dạng giỏc mạc sau mổ.

+ Chụp bản đồ GM: khảo sỏt GM theo thang mầu, và mỗi mầu sẽ đặc trưng cho độ khỳc xạ khỏc nhau, cỏc phõn tớch này đó được sử lý bằng phần mềm mỏy tớnh để đỏnh giỏ độ cong chung của GM.

- Đo nhón ỏp nhằm phỏt hiện và loại trừ những trường hợp cú nhón ỏp cao trước mổ và đỏnh giỏ sự thay đổi nhón ỏp sau mổ.

- Khỏm nhón cầu và cỏc bộ phận phụ cận bằng kớnh hiển vi để đỏnh giỏ tỡnh trạng mi, kết mạc, GM, tiền phũng, thể thủy tinh.

- Soi đỏy mắt đểđỏnh giỏ tỡnh trạng dịch kớnh, gai thị, hắc vừng mạc và mạch mỏu vừng mạc.

- Đo chiều dày GM: Để xỏc định độ dày GM trong phẫu thuật mà ta cú thể dựng Laser bào mũn ở mức cho phộp.

Cỏch đo: mỏy đo độ dày GM được cài ở chế độ tự động. Bệnh nhõn nằm trờn bàn khỏm mắt mở to và nhỡn thẳng lờn phớa trờn. Sau khi tra thuốc tờ tại chỗ 2 đến 3 lần, cỏch nhau 5 phỳt thỡ người đo đặt nhẹ đầu đo lờn trung tõm GM sao cho đầu đo tiếp tuyến với GM. Nếu đầu đo tiếp xỳc tốt, cú một tiếng bớp ngắn và kết quả đo sẽ hiển thị trờn màn hỡnh của mỏy. Nếu đầu đo chưa tiếp tuyến với GM thỡ một tiếng bớp dài và kết quả đo khụng hiện ra. Đo như vậy 5 lần cho mỗi mắt, sau đú chọn một số đo đại diện, là kết quả được lặp lại nhiều lần nhất hoặc lấy giỏ trị trung bỡnh của cỏc sốđo.

- Siờu õm nhón cầu: đo trục nhón cầu tỡm mối liờn quan giữa loạn thị và trục nhón cầu, đỏnh giỏ tỡnh trạng dịch kớnh, vừng mạc loại trừ những bệnh nhõn bị bệnh bỏn phần sau (bong vừng mạc, đục dịch kớnh....).

- Đo điện vừng mạc: đỏnh giỏ chức năng của tế bào vừng mạc, loại trừ

những trường hợp thoỏi húa sắc tố vừng mạc, giỳp tiờn lượng kết quả phẫu thuật. - Tư vấn trước mổ: tất cả cỏc bệnh nhõn được tư vấn và giải thớch trước mổ, được hướng dẫn cụ thể những điều phải làm trước và sau phẫu thuật.

+ Ngày đầu tiờn sau phẫu thuật khụng được dụi tay vào mắt, phải đeo kớnh cả khi đi ngủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dựng thuốc theo y lệnh.

+ Khỏm lại theo hẹn: 1 ngày, 1 tuần, 1 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng. + Những biễn chứng cú thể xảy ra trong và sau mổ.

2.2.4.2. Cỏch thức phẫu thuật

- Gõy tờ bề mặt bằng tra thuốc tờ tại chỗ bằng Novesin 2%: 5 phỳt và 10 phỳt trước mổ.

- Lắp dao vào đầu microkeratome, xỏc định chiều dầy của vạt GM 130μm, vị trớ của bản lề GM. Kiểm tra hoạt động của đầu micokeratome trước khi phẫu thuật.

- Sỏt trựng ngoài da mi và quanh mi bằng dung dịch Betadine 5%, phủ

khăn mổ lờn mắt phẫu thuật.

- Đặt vành mi và chỉnh mắt vào trung tõm phẫu trường theo tiờu điểm cỏc trục x, y, z của mỏy laser.

- Rửa và lau sạch mắt bằng dung dịch BSS.

- Hướng dẫn bệnh nhõn nhỡn theo tiờu điển của mỏy Laser. - Đặt vũng hỳt ỏp lực quanh vựng rỡa GM.

- Đạp chõn cho micokeratome tiến lờn phớa trước đến điểm hóm, tạo vạt GM bản lề phớa mũi, với đường kớnh 8,5mm, chiều dầy 130μm.

- Lựi đầu micokeratome và nhả hỳt.

- Dựng sponge thấm khụ và gạt bỏ dị vật trờn bề mặt GM. Lật vạt lờn về phớa mũi. Để trỏnh hiện tượng laser ngoài tỏc động lờn nền giỏc mạc cũn tỏc động lờn phớa dưới vạt vỡ vậy gõy điều trị 2 lần khi vạt được đặt lại vị trớ cũ (hiện tượng double treatment). Chỳng tụi cú sử dụng kỹ thuật “self cover” hay cũn gọi là “ tự che vạt giỏc mạc bằng vạt giỏc mạc”: lật ngược vạt vựng phớa thỏi dương để che vựng dưới vạt phớa mũi, nếu laser cú tỏc động vào vựng này thỡ tỏc động vào vựng biểu mụ giỏc mạc, sau này khi vạt được đặt lại vị trớ cũ biểu mụ sẽ tỏi tạo lại và khụng gõy hiện tượng double treatment.

- Khởi động hệ thống định vị mắt. Mắt bệnh nhõn luụn được chỉnh

đỳng tõm thị giỏc nhờ hệ thống này. Bệnh nhõn phải luụn nhỡn đỳng theo tiờu

điểm của mỏy Laser.

- Tiến hành bắn Laser theo cỏc thụng số đó cài đặt theo độ cận thị và loạn thị, trục loạn thị. Phẫu thuật viờn luụn kiểm tra Laser đỳng tõm thị giỏc và định vị mắt bệnh nhõn. Nếu cú dịch trờn nền GM, cú thể dừng Laser để

thấm dịch, sau đú tiến hành tiếp.

- Kết thỳc Laser thỡ dựng dung dịch BSS rửa sạch nền GM và vạt GM,

đặt lại vạt GM.

- Bờ cắt vạt GM được thấm khụ và phẫu thuật viờn kiểm tra độ ỏp sỏt giữa vạt và nền GM.

- Tra thuốc khỏng sinh và steroid (dung dịch Tobradex và Oflovid).

Hỡnh 2.1. Cỏc bước phu thut Lasik

ắ Quỏ trỡnh tạo vạt - Đặt hệ thống hỳt dễ hay khú - Biến chứng khi tạo vạt: đứt vạt. vạt mỏng, tạo vạt khụng hoàn toàn, trợt biểu mụ… ắ Xuất huyết trong mổ và xử trớ. ắ Quỏ trỡnh bắn Laser cú lệch tõm khụng. ắ Bản lề GM cú trong vũng bắn Laser.

2.2.4.4. Chăm súc và theo dừi sau mổ

ắ Sau mổ bệnh nhõn được tra dung dịch Tobradex và dung dịch Oflovid 3 lần/ngày trong tuần đầu, từ tuần thứ hai trở đi tra 2 lần/ngày.

ắ Lịch khỏm lại sau mổ: 1 ngày, 1 tuần, 1 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng. ắ Cỏc yếu tố đỏnh giỏ sớm (trong vũng tuần đầu):

- Tỡnh trạng kớch thớch của mắt: đau nhức, chúi mắt, lúa, chảy nước mắt…

- Tỡnh trạng vạt GM: phẳng hay nhăn, trong hay phự.... - Thị lực sau mổ một tuần. - Cỏc dấu hiệu nhiễm trựng sau mổ. ắ Cỏc yếu tố đỏnh giỏ muộn: - Thi lực khụng kớnh và thị lực với kớnh tốt nhất. - Khỳc xạ GM - Đo nhón ỏp - Đo chiều dầy GM - Cỏc biến chứng muộn sau mổ. 2.2.4.5. Đỏnh giỏ mức độ hài lũng của bệnh nhõn

Được chia ra cỏc mức độ sau [7], [11]: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rất hài lũng: bệnh nhõn thấy phẫu thuật tỏc dụng tốt, mắt như bỡnh thường, thị lực tăng như mức mong đợi, khụng cú biến chứng xảy ra trong và sau mổ.

- Hài lũng: bệnh nhõn thấy thị lực tăng như mong đợi, sinh hoạt và học tập gần như bỡnh thường song thỉnh thoảng vẫn cú cảm giỏc mắt khú chịu.

- Khụng hài lũng: bệnh nhõn thấy thị lực tăng khụng như mong đợi, cú biến chứng xảy ra gõy ảnh hưởng đến thị lực. Bệnh nhõn hay phải dựng thuốc và đi khỏm lại.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị loạn thị bằng laser excimer theo phương pháp lasik (Trang 40 - 46)