Viên nang 500mg của CT CPDP Cửu Long

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng một số chế phẩm chứa vitamin C sản xuất trong nước lưu hành trên thị trường Thừa Thiên Huế. (Trang 68)

3.3.1 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu định tính:

Sau khi tiến hành đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng của viên nén 500 mg bao gồm: phản ứng định tính, tính chất (thử bằng cảm quan), độ đồng đều khối lƣợng, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.19.

Bảng 3.19: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên

nang 500mg của CT CPDP Cửu Long.

sản xuất Tính chất cảm quan Định tính Độ đồng đều khối lƣợng 19291013

Viên nang cứng, nang màu vàng – xanh, bột thuốc trong nang màu trắng ngà, không mùi. Xuất hiện kết tủa xám đen Đạt giới hạn theo phần trăm chênh lệch 06040513

viên nang cứng, nang màu tím, bột thuốc trong nang màu trắng ngà, không mùi. Xuất hiện kết tủa xám đen Đạt giới hạn theo phần trăm chênh lệch

Nhận xét:

Tính chất cảm quan: nang cứng, bột thuốc trong nang màu trắng ngà , không

mùi  chế phẩm đạt yêu cầu về tính chất cảm quan.

Định tính: tất cả các chế phẩm đều có phản ứng định tính đặc trƣng của acid

ascorbic đó là xuất hiện kết tủa xám đen khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3.  Độ đồng đều khối lƣợng: chế phẩm đều đạt yêu cầu về độ đồng đều khối lƣợng

theo quy định của DĐVH IV đó là khơng đƣợc có q hai đơn vị có khối lƣợng nằm ngồi giới hạn chênh lệch so với khối lƣợng trung bình quy định (% chênh lệch so với KLTB là 7.5%) và khơng đƣợc có đơn vị nào có khối lƣợng vƣợt gấp đơi giới hạn đó.

3.3.2 Kết quả đánh giá định lƣợng:

Đối với viên nén ta định lƣợng theo 2 phƣơng pháp:

+ Phƣơng pháp hóa học: Định lƣợng bằng dung dịch NaOH 0,1 N và dung dịch Iod 0,1 N.

+ Phƣơng pháp hóa lý: Định lƣợng bằng phƣơng pháp qung phổ hấp thu tử ngoại khả kiến UV- VIS và phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC.

Bảng 3.20: Kết quả định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nang 500mg của CT CPDP Cửu Long.

sản xuất

Phƣơng pháp hóa học Phƣơng pháp hóa lí Chuẩn độ

acid - bazơ

Chuẩn độ

oxi hóa khử UV - VIS HPLC

19291013 97.554 ± 0.2284 103.702 ± 0.0070 104.786 96.554 06040513 93.701 ± 0.2258 102.407 ± 0.0108 104.702 100.526

Yêu cầu: 95 – 110%

 Có sự khác nhau về kết quả định lƣợng giữa 2 phƣơng pháp hố học và hóa lí.  Cả 2 chế phẩm viên nang của 2 lô sản xuất đều đạt yêu cầu về hàm lƣợng theo quy định của DĐVN IV.

Tổng hợp kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nang 500mg của CT CPDP Cửu Long.

Bảng 3.21: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nang 500mg

của CT CPDP Cửu Long.

sản xuất Tính chất cảm quan Độ đồng đều khối lƣợng Độ rã Định tính Hàm lƣợng 19291013 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 06040513 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3.4 Chế phẩm chứa vitamin C dạng thuốc tiêm 500mg/5ml.

 Cơng ty Pymepharco Tuy Hịa Phú Yên Ascorstad.

 Quy cách đóng gói: 1hộp 6 ống 5ml  Số đăng kí: VD – 8221 – 09

 Lô sản xuất: 031013 NSX:08/10/2013 HSD: 08/10/2016

Hình 3.10: Thuốc tiêm 500mg/5ml của CT

Pymepharco Tuy Hịa Phú n Ascorstad

 Quy cách đóng gói: 1hộp 6 ống 5ml  Số đăng kí: VD – 5800 – 08

 Lô sản xuất: 010513 NSX: 29/05/2013 HSD: 29/05/2016

Hình 3.11: Thuốc tiêm 500mg/5ml của CT

Pymepharco Tuy Hòa Phú Yên Lanocorbic

 Công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar

 Quy cách đóng gói: 1hộp 6 ống 5ml  Số đăng kí: VD – 18045 – 12  Lô sản xuất: » 86GHA131 NSX: 13/08/2013, HSD: 13/08/2015 » 86GHA143 NSX: 19/08/2013, HSD: 19/08/2015

Hình 3.12: Thuốc tiêm 500mg/5ml của

 Công ty CPDP TƢ Vidipha  Quy cách đóng gói: 1hộp 6 ống 5ml  Số đăng kí:  Lơ sản xuất: 100413 NSX: 10/04/2013 HSD: 08/04/2015

Hình 3.13: Thuốc tiêm 500mg/5ml của

CT CPDP T.Ƣ Vidipha.

 Công ty Laboratoire Aguettant –France  Quy cách đóng gói:

 Số đăng kí: VN -14236 -11  Lô sản xuất T -2282B

NSX: 10/04/2013 HSD: 15/05/2015

Hình 3.14: Thuốc tiêm 500mg/5ml của Công

3.4.1 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu định tính:

Sau khi tiến hành đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng của thuốc tiêm 500 mg/ 5ml bao gồm: phản ứng định tính, tính chất (thử bằng cảm quan), độ pH chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.22.

Bảng 3.22: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C thƣớc

tiêm 500mg/5ml. CƠ SỞ SẢN XUẤT- LƠ SẢN XUẤT TÍNH CHẤT CẢM QUAN ĐỊNH TÍNH pH Cơng ty Pymepharco

Tuy Hịa Phú n Ascorstad – 031013

Dung dịch trong suốt, không màu.

Xuất hiện kết tủa

xám đen. 6,08

Công ty Pymepharco

Tuy Hòa Phú Yên Lanocorbic – 010513

Dung dịch trong suốt, không màu.

Xuất hiện kết tủa

xám đen, 6,42

Công ty cổ phần

Fresenius Kabi Bidiphar – 86GHA131

Dung dịch trong suốt, không màu.

Xuất hiện kết tủa

xám đen, 6,34

Công ty cổ phần

Fresenius Kabi Bidiphar – 86GHA143

Dung dịch trong suốt, không màu.

Xuất hiện kết tủa

xám đen, 6,44

Công ty cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng Vidipha – 100413

Dung dịch trong suốt, không màu.

Xuất hiện kết tủa

xám đen, 6,75 Công ty Laboratoire Aguettant –France – T 2282B Dung dịch trong suốt, không màu.

Xuất hiện kết tủa

Nhận xét:

Tính chất cảm quan: nang cứng, bột thuốc trong nang màu trắng ngà , không

mùi  chế phẩm đạt yêu cầu về tính chất cảm quan.

Định tính: tất cả các chế phẩm đều có phản ứng định tính đặc trƣng của acid

ascorbic đó là xuất hiện kết tủa xám đen khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3.  Độ pH:

+ Các mẫu của công ty CPDP Fresenius Kabi Bidiphar (lô 86GHA131, 86GHA143), Ascortad (lô 031013) và Lanocorbic (lơ 010513) có độ pH nằm trong khoảng 5 – 6,5 đạt tiêu chuẩn theo quy định của DĐVN IV.

+ Hai mẫu Vidipha (lô100413), Lanocorbic (lô 010513) có độ pH khơng nằm trong giới hạn quy định theo DĐVN IV.

3.4.2 Kết quả đánh giá định lƣợng:

Đối với viên nén ta định lƣợng theo 2 phƣơng pháp:

+ Phƣơng pháp hóa học: Định lƣợng bằng dung dịch NaOH 0,1 N và dung dịch KIO3 0,1 N.

+ Phƣơng pháp hóa lý: Định lƣợng bằng phƣơng pháp qung phổ hấp thu tử ngoại khả kiến UV- VIS và phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC.

Bảng 3.23: Kết quả đánh giá định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C thuốc tiêm

500mg/5ml

Cơ sở sản xuất – số lô

Phƣơng pháp hóa học Phƣơng pháp hóa lí Chuẩn độ

acid - bazơ

Chuẩn độ

oxi hóa khử UV - VIS HPLC

Ascortad 031013 102.155 ± 0.0345 97.300 ± 0.0064 99.753 103.021 Lanocorbic 010513 102.155 ± 0.0645 98.271 ± 0.0028 105.039 102.000 Bidiphar 86GHA131 109.201 ± 0.0323 95.436 ± 0.0022 103.696 97.239 Bidiphar 86GHA143 102.155 ± 0.0645 95.031 ± 0.0030 104.564 98.580 Vidipha 100413 102.155 ± 0.0345 96.570 ± 0.0073 95.933 98.535 Aguettant T_ 228213 102.155 ± 0.0645 97.542 ± 0.0008 101.553 104.344 Yêu cầu: 95 – 105% Nhận xét:

 Kết quả định lƣợng hàm lƣợng vitamin C có trong chế phẩm có sự khác nhau rõ rệt giữa các phƣơng pháp định lƣợng. Kết quả định lƣợng bằng phƣơng pháp hóa học hàm lƣợng vitamin C cao hơn nhiều so với phƣơng pháp hóa lí. Ngun nhân của sự khác nhau này là do phƣơng pháp hoá học là phƣơng pháp cổ điển, kết quả định lƣợng có sự sai số của nhiều yếu tố nhƣ sai số dụng cụ, sai số trong quá trình pha dung dịch chuẩn, sai số trong thao tác chuẩn độ.

 Chế phẩm lô sản xuất 010513 Lanocorbic có hàm lƣợng là 105,039% khi định lƣợng bằng phƣơng pháp UV VIS sự sai số khơng đáng kể này có thể là do sai số khi pha mẫu phân tích.

 Tất cả các chế phẩm thuốc tiêm đều đạt yêu cầu về hàm lƣợng theo yêu cầu của DĐVN IV là từ 95 – 105%.

Tổng hợp kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C thuốc tiêm 500mg/5ml.

Bảng 3.24: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C thuốc tiêm

500mg/5ml.

Cơ sở sản xuất- lô sản xuất

Tính chất

cảm quan Định tính pH Hàm lƣợng

Cơng ty Pymepharco

Tuy Hịa Phú Yên Ascorstad – 031013

Đạt Đạt Đạt Đạt

Cơng ty Pymepharco

Tuy Hịa Phú nLanocorbic – 010513

Đạt Đạt Đạt Đạt

Công ty cổ phần Fresenius

Kabi Bidiphar – 86GHA131 Đạt Đạt Đạt Đạt

Công ty cổ phần Fresenius

Kabi Bidiphar – 86GHA143 Đạt Đạt Đạt Đạt

Công ty CPDP T.Ƣ Vidipha

– 100413 Đạt Đạt Không đạt Đạt

Công ty Laboratoire

3.5 Bàn luận:

Qua thời gian tìm hiểu thị trƣờng thuốc vitamin C sản xuất trong nƣớc lƣu hành trên thị trƣờng Thừa Thiên Huế nhận thấy, chế phẩm vitamin C chủ yếu có các dạng viên nén 500 mg, viên nag 500mg và thuốc tiêm vitamin C 500 mg/5 ml.

Chế phẩm nghiên cứu trong phạm vi đề tài này gồm 26 mẫu là 26 lô sản xuất khác nhau của 10 cơng ty. Trong đó, có 18 mẫu viên nén 500mg, 2 mẫu viên nang 500mg và 6 mẫu thuốc tiêm, trong số có đến 10 mẫu của 4 cơng ty sản xuất đạt chuẩn GMP đó là cơng ty CPDP Quảng Bình, cơng ty CPDP Euvipharm, Cơng ty Pymepharco Tuy Hòa Phú Yên, CT CPDP Đại Uy –Hà Nội.

Sau một khoảng thời gian thực hiện đề tài và thu đƣợc một số kết quả nhất định chúng tôi nhận thấy nhƣ sau:

Hầu nhƣ tất cả các mẫu đều đảm bảo đƣợc các chỉ tiêu về định tính nhƣ: tính chất cảm quan, độ rã, độ đồng đều khối lƣợng, độ pH, định tính.

Các chế phẩm dạng viên nén và thuốc nang có hàm lƣợng dao động trong một khoảng rộng cho phép từ 95 – 110 % có những mẫu chỉ đạt gần ngƣỡng dƣới cho phép theo quy định. Và tất cả các chế phẩm thuốc tiêm đều đạt chất lƣợng bởi đây là một dạng bào chế, sử dụng đặc biệt qua tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.Các mẫu không đạt yêu cầu về hàm lƣợng (viên nén 500mg của CT CPDP Euvipharm lô sản xuất 0383011và viên nén 500mg của CT CPDP TW3 lô sản xuất 3512 và 2713) đều là những chế phẩm còn hạn sử dụng khá ngắn.

Tất cả các mẫu nghiên cứu đều có hạn sử dụng khoảng 2 năm (chỉ có chế phẩm thuốc tiêm của Cơng ty Pymepharco Tuy Hịa Phú n có hạn sử dụng 3 năm) do đó để có thể rút ngắn thời hạn sủ dụng của các chế phẩm để đảm bảo chất lƣợng tốt hơn.

3.6 Nghiên cứu lí thuyết một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C.[1],[8],[22]. vitamin C.[1],[8],[22].

Thuốc là loại hàng hố đặc biệt, có nguồn gốc rất đa dạng (Tự nhiên: động vật, thực vật, khoáng vật,... ; Nhân tạo: tổng hợp hố học, sinh học..), do có bản chất khác nhau nên có tính chất lý – hố khác nhau, mức độ bền vững khác nhau với các yếu tố vật lý, hố học, sinh học. Vì vậy, thuốc nếu bảo quản khơng tốt, không đúng rất dễ bị hƣ hỏng trong quá trình tồn trữ, lƣu thơng và sử dụng, điều này không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế mà quan trọng hơn là có thể gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ của ngƣời dùng.

Cơng tác bảo quản khơng chỉ có ý nghĩa về mặt chuyên mơn, đảm bảo chất lƣợng thuốc, mà cịn có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội của một quốc gia giúp sử dụng nguồn thuốc có hiệu quả, kinh tế nhằm giảm chi phí khám chữa bệnh từ ngân sách, cũng nhƣ của bệnh nhân.

Vitamin C rất dễ bị oxy hóa dƣới tác dụng của các yếu tố môi trƣờng nhƣ: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, vết kim loại (đồng, sắt...),...Các yếu tố ảnh hƣuỏng đến chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C nói riêng và các sản phẩm dƣợc phẩm nói chung có thể đƣợc chia làm 3 nhóm chính:

Yếu tố vật lí:  Độ ẩm:

Độ ẩm khơng khí là yếu tố có ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng thuốc trong q trình bảo quản. Độ ẩm khơng khí q cao hay q thấp đều có ảnh hƣởng khơng tốt.

 Ảnh hƣởng của độ ẩm cao:

- Độ ẩm cao thuốc dễ hút ẩm và hƣ hỏng, viên nang sẽ bị chảy dính, làm lỗng hay giảm nồng độ thuốc, làm vón cục, ẩm mốc thuốc

- Độ ẩm cao là điều kiện cho phản ứng thuỷ phân

- Làm hƣ hỏng đồ bao gói thuốc nhƣ gây nấm mốc, làm bong rách đồ bao gói và nhãn.

 Ảnh hƣởng của độ ẩm thấp: Nếu môi trƣờng bảo quản quá khô hanh sẽ làm hỏng thuốc nhanh chóng.

Các biện pháp chống ẩm:

Nguyên tắc chung là muốn chống ẩm phải áp dụng mọi cách nhằm hạ thấp lƣợng hơi nƣớc có trong khơng khí. Để bảo quản thuốc và dụng cụ y tế, ngƣời ta thƣờng áp dụng các biện pháp sau:

 Thơng gió tự nhiên: Đây là cách làm tiết kiệm nhất, dễ thực hiện nhất và có thể áp dụng rộng trong cơng tác bảo quản.

 Thơng gió nhân tạo: Hiện nay, do trình độ phát triển của khoa học cơng nghệ, ngƣời ta chế tạo đƣợc nhiều thiết bị chống ẩm hiện đại. Việc sử dụng các thiết bị này có nhiều ƣu điểm, nhƣng địi hỏi phải đầu tƣ kinh phí mua sắm thiết bị và các điều kiện khác nên khó áp dụng rộng rãi.

 Dùng chất hút ẩm: Ngồi các phƣơng pháp thơng gió để chống ẩm, ngƣời ta còn dùng các chất hút ẩm để chống ẩm. Phƣơng pháp này chỉ đƣợc áp dụng khi bảo quản thuốc trong phạm vi không gian bảo quản hẹp nhƣ hịm, tủ, hộp…, khơng áp dụng đƣợc với kho có khơng gian rộng.

Để chống ẩm thƣờng ngƣời ta đặt thuốc, hoá chất hay dụng cụ vào trong hịm, thùng kín cùng với chất hút ẩm. Lƣợng chất hút ẩm cần dùng tuỳ thuộc vào dung tích hòm, hộp và độ ẩm cần đạt. Thƣờng dùng 0,28g CaO hay 0,5g Silicagel cho một lít thể tích khơng khí.

Lƣợng chất hút ẩm phải đƣợc tính trƣớc để tạo mơi trƣờng bảo quản thích hợp. Các chất hút ẩm thƣờng dùng:

- Calci oxyd (CaO) hay vôi sống: là một trong những chất hút ẩm hay đƣợc dùng

để chống ẩm vì CaO có một số ƣu điểm là rẻ tiền, dễ kiếm, khả năng hút ẩm mạnh. Khả năng hút ẩm của CaO là 30% so với khối lƣợng của nó. Nhƣợc điểm của CaO là sau khi hút ẩm sẽ tăng thể tích 3 lần, dễ bay bụi, toả nhiệt và có thể phản ứng với một số thuốc, gây ăn mòn kim loại.

- Silicagen (keo thuỷ tinh): có hình thù và màu sắc khác nhau, khả năng hút ẩm

phụ thuộc vào cách sản xuất và độ tinh khiết của nguyên liệu. Thƣờng khả năng hút ẩm của silicagel từ 10- 30% so với khối lƣợng của nó. Để phân biệt khi nào silicagel đã hút

no nƣớc phải dùng chỉ thị màu để nhuộm vào silicagel. Nhờ sự chuyển màu của chỉ thị nên dễ dàng xác định đƣợc khả năng hút ẩm của silicagel.

Ví dụ: - Khi silicagel có màu xanh, độ ẩm của môi trƣờng là 50%. - Khi silicagel có màu tím, độ ẩm của môi trƣờng là 60%. - Khi silicagel có màu hồng, độ ẩm của mơi trƣờng là 70%. Có thể phục hồi khả năng hút ẩm của silicagel sau khi đã no hơi ẩm.

Đây là chất hút ẩm lý tƣởng và tiện lợi nhất vì có nhiều ƣu điểm nhƣ sạch, có thể phục hồi sau khi đã sử dụng nên rất kinh tế.

- Calci clorid khan: là chất hút nƣớc rất mạnh và có toả nhiệt khi hút ẩm, khả

năng hút ẩm từ 100 - 250%. Sau khi hút ẩm, calci clorid chuyển thành thể lỏng. Nhƣợc điểm của nó là dễ ăn mịn kim loại, dễ phản ứng với thuốc.

Tăng nhiệt độ khơng khí: Khi nhiệt độ tăng thì khả năng chứa ẩm của khơng khí cũng tăng làm cho hơi ẩm từ thuốc chuyển vào khơng khí. Thực tế việc phơi sấy chống ẩm là dựa trên khả năng này của khơng khí. Thực nghiệm cho thấy muốn làm giảm độ ẩm tƣơng đối xuống 65% thì phải tăng nhiệt độ nhƣ sau:

- Nếu độ ẩm ban đầu là 100% thì phải tăng nhiệt độ lên 70C.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng một số chế phẩm chứa vitamin C sản xuất trong nước lưu hành trên thị trường Thừa Thiên Huế. (Trang 68)