CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Kết quả nghiên cứu
3.2.2. Nhận thức của người dân trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An –
Thành phố sinh thái
3.2.2.1. Mức độ tìm hiểu và nhận thức của người dân về Đô thị sinh thái (Thành phố sinh thái)
Tất cả người dân ở phường Cẩm Phô khi được điều tra đều trả lời đã từng nghe/biết/tìm hiểu đến cụm từ Đô thị sinh thái là 86.57%, số người dân chưa hề nghe là 13.43%. Những kênh/nguồn thông tin được người dân cập nhập chủ yếu vẫn là các phương tiện truyền thanh truyền hình tại địa phương, điều này thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
Hình 3.1. Những kênh/nguồn thơng tin được người dân phường Cẩm Phơ quan
tâm/ tìm hiểu về ĐTST
Trong đó: A: Từ các cuộc nói chuyện trao đổi thơng thường. B. Từ đài phát thanh.
C: Từ báo chí và bài viết địa phương. 0 10 20 30 40 50 60 A B C D E F G 26.87% 59.70% 20.90% 31.34% 25.37% 8.96% 19.40% %
D: Từ đài truyền hình và báo chí. E: Từ báo mạng, internet.
F: Tài liệu tự đọc.
G: Thông qua người khác.
Tuy nhiên, mức độ hiểu biết của người dân về bản chất đô thị sinh thái theo kết quả đánh giá của mỗi người dân được điều tra giữa các cá nhân là khác nhau, trong đó hiểu tương đối chiếm tỷ lệ cao nhất 65.67%, hiểu rất rõ chiếm tỉ lệ là 25.37% không thực sự hiểu chiếm tỷ lệ là 7.47% và hồn tồn khơng hiểu về bản chất ĐTST chiếm 1.49%. Điều này được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
Hình 3.2. Mức độ hiểu biết của người dân phường Cẩm Phô về ĐTST
Mức độ hiểu biết về bản chất ĐTST theo mỗi quan điểm cá nhân của người dân cũng khác nhau. Trong tổng số 67 phiếu được phát ra thì chỉ có 1 phiếu khơng tham gia trả lời chiếm 1.49% với 66 phiếu còn lại thể hiện quan điểm như sau:
+ 41.79 % Người dân cho rằng ĐTST là đơ thị có mơi trường trong sạch, khơng khí tốt và nhiều cây xanh.
+ 20.90 % Người dân cho rằng ĐTST là đơ thị mà tại đó có sự tơn trọng của con người đối với môi trường tự nhiên.
+ 35.82% Người dân cho rằng ĐTST là khơng gian định cư có chất lượng tốt cho dân cư, ở đó có sự thân thiện và tơn trong mơi trường tự nhiên.
Qua những quan điểm của cộng đồng người dân, cho thấy rõ đa số người dân cũng có hiểu biết cơ bản về ĐTST là đô thị như thế nào. Để mọi người hiểu sâu hơn
25.37%
65.67% 7.47% 1.49%
Hiểu rất rõ Hiểu tương đối Khơng thực sự hiểu Hồn tồn khơng hiểu
thì cần có các chương trình truyền thơng từ các buổi sinh hoạt khối phố/xã/phường nhằm giúp người dân tiếp cận về bản chất ĐTST một cách chính xác hơn.
3.2.2.2. Mức độ tìm hiểu và nhận thức của người dân về hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái
Nhận thức của người dân trong hoạt động xây dựng T.p Hội An – Thành phố sinh thái là rất quan trọng, khi nhận thức đúng đắn thì ý thức người dân nâng cao, sự đóng góp tham gia của họ vào quá trình xây dựng và phát triển của thành phố sẽ theo chiều hướng tích cực hơn, thái độ và tinh thần trách nhiệm của người dân ngày một nâng cao.
Qua khảo sát điều tra ta có được kết quả: 85.07% cộng đồng người dân có nghe/biết/tìm hiểu về hoạt động xây dựng T.p Hội An – Thành phố sinh thái, và 14.93% cộng đồng người dân chưa hề biết. Điều này cho thấy phần lớn người dân có cập nhập thơng tin từ các phương tiện truyền thông của thành phố và quan tâm đến việc định hướng xây dựng phát triển của thành phố.
Tuy nhiên, trong số cộng đồng người dân quan tâm đến việc xây dựng T.p Hội An – Thành phố sinh thái thì cá nhân mỗi người cũng đưa ra những lý do mà theo họ vì sao T.p Hội An chọn phát triển theo hướng này. Trong quá trình điều tra số người khơng tham gia câu trả lời trên chiếm 5.97%, số người còn lại đưa ra các quan điểm sau:
+ 43.28 % người dân cho rằng để tạo không gian xanh thu hút khách du lịch, phát triển du lịch.
+ 38.8 % người dân cho rằng để giải quyết hài hòa các mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội và môi trường.
+ 11.94% người dân cho rằng để giải quyết bất cập về các vấn đề môi trường. Những ý kiến trên cho thấy cộng đồng người dân vẫn cho rằng việc xây dựng T.p Hội An theo hướng Thành phố sinh thái nhằm để phát triển du lịch, đa số người dân chọn đáp án này vì đặc điểm khu vực Phường Cẩm Phơ là một phường nội thị, là trung tâm của thành phố, hơn nữa ngành kinh tế chủ yếu của thành phố là dịch vụ du lịch nên sự lựa chọn đáp án này được nhiều người cho rằng đây là lý do mà
thành phố lựa chọn. Qua đó, ta có thể thấy đông đảo cộng đồng người dân chưa nhận thấy được lý do mà T.p Hội An đang hướng đến, đây có thể nói là một hướng phát triển bền vững, do đó cần có phổ biến một cách rõ ràng hơn để cộng động người dân không quá nặng về chú tâm phát triển kinh tế.
Từ việc xác định hướng phát triển của thành phố thì hầu hết cộng đồng người dân cho rằng việc xây dựng T.p Hội An – Thành phố sinh thái là quan trọng, điều này thể hiện qua biểu đồ:
Hình 3.3. Mức độ quan trọng của hoạt động xây dựng T.p Hội An – T.p sinh thái
Mọi người cho rằng hoạt động xây dựng T.p Hội An – Thành phố sinh thái là quan trọng với lý do như sau: khi xây dựng thành phố theo hướng này thì sẽ góp phần thu hút khách du lịch, phát triển du lịch, tạo ra mơi trường xanh sạch đẹp góp phần bảo vệ mơi trường, và sức khỏe cộng đồng người dân được đảm bảo….
Khi xác định được tầm quan trọng của hoạt động xây dựng T.p Hội An – Thành phố sinh thái, người dân được phỏng vấn đã nhận định bản thân họ có vai trị quan trọng, là những chủ thể thật sự góp phần xây dựng thành cơng thành phố sinh thái chiếm 95.54% , bộ phận nhỏ cộng đồng chưa đưa ra ý kiến về vai trị của mình chiếm 4.48%, và có 2.99 % khơng tham gia trả lời. Với nhận thức của người dân về vai trị của mình như vậy, T.p Hội An nói chung và các cán bộ lãnh đạo cần có những hoạt động để người dân tham gia một cách tích cực, phát huy rõ vai trò của người dân.
3.2.3. Kết quả khảo sát về chương trình PLRTN ở Phường Cẩm Phơ
91.03 % 2.99 % 2.99 % 2.99 % Có quan trọng Khơng quan trọng Khơng biết Khơng trả lời
3.2.3.1. Mức độ tìm hiểu và nhận thức của người dân về chương trình PLRTN
Phần lớn người dân tại phường Cẩm Phơ có sự quan tâm đến chương trình PLRTN, tỷ lệ này chiếm 95.52%, chỉ một bộ phận nhỏ người chưa biết chiếm 4.48%. Các kênh/nguồn thông tin được cộng đồng người dân quan tâm thể hiện qua biểu đồ ở hình 3.4 dưới đây:
Hình 3.4. Những kênh/nguồn thơng tin được người dân phường Cẩm Phơ quan
tâm/ tìm hiểu về chương trình PLRTN
Trong đó: A: Từ các cuộc nói chuyện trao đổi thơng thường. B. Từ đài phát thanh truyền.
C: Từ báo chí và bài viết địa phương.
D: Từ các chương trình phát động, tập huấn của địa phương. E: Từ đài truyền hình và báo chí.
F: Từ báo mạng, internet. G: Tài liệu tự đọc.
Thông qua biểu đồ ta có thể thấy, nguồn thơng tin được cộng đồng người dân quan tâm, cập nhập tin tức là từ đài phát thanh, truyền hình của địa phương, tiếp đó là từ các chương trình tập huấn của địa phương, điều này chứng tỏ tại phường Cẩm Phô các cán bộ phường/ khối phố rất có sự đầu tư trong cơng tác tun truyền cho cộng đồng người dân. Thơng qua các nguồn thơng tin đó, cá nhân mỗi người đều cho rằng mức độ hiểu biết của mình như trong hình 3.5 :
20.90% 73.13% 14.93% 44.78% 4.48% 4.48% 8.96% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 A B C D E F G %
Hình 3.5. Mức độ hiểu biết về bản chất PLRTN của người dân phường Cẩm Phô
Qua mức độ hiểu biết đó, cộng đồng người dân cho rằng mức độ quan trọng của việc PLRTN lần lượt là: rất quan trọng chiếm tỷ lệ 64.18%; Quan trọng chiếm 34.33%; Bình thường chiếm 1.49 %, và khơng có người nào cho rằng việc phân loại rác là không quan trọng. Mức độ hiểu biết của người dân về về việc hiểu rất rõ đó cũng chỉ là lời nhận xét theo cảm tính và những kiến thức đơn thuần mà họ biết là phân loại rác là phân ra làm 2 loại là khó phân hủy và dễ phân hủy, những rác nào là khó phân hủy và dễ phân hủy. Tuy nhiên, đại đa số mọi người đều cho rằng việc phận loại rác được xem là “Một hành động nhỏ - ý nghĩa lớn” với một số lý do như: Khả năng tái chế rác thành phân vi sinh; Đem lại lợi ích kinh tế cho việc bn bán phế liệu; Góp phần cho q trình xử lý rác thải tại nhà máy diễn ra thuận lợi hơn…
3.2.3.2. Nhận thức về sự tham gia của người dân trong chương trình PLRTN
Kết quả khảo sát về việc phân loại rác của cộng đồng người dân tại phường Cẩm Phô: Số hộ tham gia PLRTN chiếm 97.01%, số hộ không tham gia phân loại rác chiếm 2.99%. Trong số hộ tham gia PLRTN thì có 89.23% hộ có thùng rác phân loại, có 10.77% hộ chưa có thùng rác phân loại . Qua đó, ta có thể thấy cũng cịn bộ phận nhỏ chưa thực sự hưởng ứng chương trình của thành phố, hầu hết các hộ gia đình đều tự sắm thùng rác phân loại cho mình và tất cả các hộ gia đình đều phân loại rác theo yêu cầu của thành phố, phân rác sinh hoạt hằng ngày thành hai loại là rác phân hủy và khó phân hủy.
Khi tiến hành điều tra về sự tham gia của cộng đồng người dân trong chương trong PLRTN thì có những quan điểm sau:
58.20% 35.82%
2.99% 2.99%
Hiểu rất rõ Hiểu tương đối Khơng thực sự hiểu Hồn tồn khơng hiểu
+ 44.78% Người dân tham gia phân loại theo yêu cầu của các quyết định, chương trình thành phố.
+ 47.76% Người dân tham gia vì nhận thấy khả năng tái sử dụng của rác. + 5.97% Người dân lựa chọn đáp án khác với quan điểm sau: “thấy đại đa số người dân làm chẳng nhẽ mình khơng làm”, góp phần trong việc xử lý rác thải thuận lợi hơn…..
+ 1.49% Người dân chưa đưa ra ý kiến.
Việc PLRTN là một hành động nhỏ nhưng ý nghĩa rất lớn, vì vậy làm sao để mọi người tham gia trên tinh thần tự giác là điều rất khó, theo điều tra thì 44.78 % người dân tham gia theo yêu cầu của các quyết định, chương trình thành phố, với ý thức tham gia theo kiểu ép buộc, khơng dựa trên tinh thần tự nguyện thì người dân rất khó có sự nhiệt tình trong q trình tham gia.
Qua khảo sát cũng như những góp ý của nhiều cá nhân thì sự tham gia của cộng đồng trong chương trình của thành phố chưa phải là dựa trên tinh thần tự nguyện, với ý thức thái độ như vậy thì hiệu quả của chương trình đạt được sẽ khơng cao. Vì vậy, chính quyền thành phố cần phải có những chính sách để mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động như là một chủ thể thật sự thay vì là một khách thể làm cho xong việc.
3.2.3.3. Đánh giá của người dân về chương trình PLRTN ở địa phương
Kết quả khảo sát về công tác tuyên truyền tại địa phương thì 92.54% tỷ lệ người dân cho rằng trên địa bàn phường Cẩm Phơ có tổ chức phát động chương trình truyền thơng và 2.98% cho rằng tại địa bàn chưa tổ chức phát động chương trình, 4.48% chưa đưa ra ý kiến cụ thể. Về thực chất, phường Cẩm Phô là một trong 4 phường thực hiện thí điểm chương trình phân loại rác của thành phố nên việc tổ chức các chương trình truyền thơng khơng thể khơng có, số cá nhân cho rằng các chương trình chưa được tổ chức có thể do họ chưa thật sự quan tâm. Tuy tổ chức hay hoạt động về chương trình PLRTN được phát động nhưng mức độ tổ chức của các chương trình được người dân đánh giá thể hiện qua biểu đồ trong hình 3.6 như sau:
Hình 3.6. Mức độ tổ chức cơng tác tun truyền tại phường Cẩm Phơ
Với mỗi cá nhân có mỗi quan điểm khác nhau về công tác tuyên truyền là điều không tránh khỏi, với cách thức tổ chức như vậy thì ý thức tham gia của người dân được đánh giá cụ thể: 53.73% ý kiến cho rằng sự tham gia được đánh giá là tốt; 44.78% ở mức độ trung bình; 1.49% là chưa tốt. Giữa cơng tác tuyên truyền và hiệu quả đạt được theo báo cáo 2 tháng cuối năm 2012 thực hiện chương trình Phân loại rác tại nguồn của Phòng TNMT Hội An kết luận là chưa tương xứng, tuy nhận thức của người dân đã được nâng cao đáng kể nhưng vẫn còn gặp phải một số khó khăn từ phía tham gia của cộng đồng người dân cũng như những hạn chế của địa phương.
Một số nguyên nhân chính được thể hiện ở biểu đồ hình 3.7 :
Hình 3.7. Ngun nhân các hộ gia đình phường Cẩm Phơ chưa hưởng ứng tham
gia chương trình PLRTN 1.49% 1.49 % 16.42% 35.82 % 35.82 % 0 % 2.99% 5.97% Chưa tổ chức Khơng quan tâm Có tổ chức nhưng ít
Có tổ chức nhưng hoạt động bình thường Có tổ chức, hoạt động mạnh và rộng rãi. Có nhưng nhàm chán
Có nhưng chưa tham gia Khơng trả lời 80.60% 17.91% 8.96% 2.99% 32.84% 1.49% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 A B C D E F %
Trong đó: A: Do thói quen hằng ngày. B: Thiếu thùng rác phân loại. C: Tốn nhiều thời gian.
D: Địa phương chưa quan tâm, phổ biến nhiều về việc PLRTN E: Chưa thật sự hiểu về bản chất của việc PLRTN.
F: Ý kiến khác.
Qua biểu đồ ta có thể thấy nguyên nhân mà các hộ gia đình chưa tham gia, hoặc tham gia chưa tốt là do thói quen hằng ngày, tiếp theo là thiếu thùng rác phân loại và người dân chưa thật sự hiểu về bản chất của việc phân loại rác tại nguồn…. Từ đó có thể thấy việc thay đổi thói quen của người dân để người dân dần thích ứng cần có thời gian, và từ việc xác định được các nguyên nhân sẽ giúp cho các cán bộ địa phương có các biện pháp hạn chế kịp thời trong việc góp phần thay đổi thói quen người dân cũng như nâng cao nhận thức hiểu biết của người dân về phân loại rác hay phân bổ các thùng rác phân loại.
Hình 3.8. Những hạn chế gặp phải trong chương trình PLRTN tại phường
Cẩm Phơ
Trong đó: A: Địa phương ít quan tâm. B: Thiếu thùng rác phân loại. C: Thùng rác phân bố chưa hợp lý. D: Sự tham gia của người dân chưa cao.
7.46% 25.37% 20.90% 62.69% 4.48% 11.94% 8.96% 2.99% 0 10 20 30 40 50 60 70 A B C D E F G H %
E: Lực lượng thu gom không phân loại rác. F: Thời gian thu gom chưa được phù hợp.
G: Người dân chưa được phổ biến kiến thức về phân loại rác. H: Ý kiến khác.
Biểu đồ thể hiện khá rõ ràng những hạn chế gặp phải của Phường Cẩm Phô, sự tham gia của người dân chưa cao chiếm tỷ lệ cao nhất 62.69%, tiếp theo là các vấn đề về thùng rác phân loại, lực lượng thu gom và chính quyền địa phương. Với các khó khăn trên thì để đạt được hiệu quả tốt trong chương trình PLRTN thì cần có sự đóng góp tham gia của đồng bộ từ địa phương đến cộng đồng người dân và sự đảm bảo của các yếu tố liên quan.... và yếu tố quyết định đến sự thành công của chương trình, nịng cốt vẫn là người dân. Do đó, chính quyền địa phương cần phải có những chính sách để người dân tham gia trên nguyên tắc: “Dân biết – Dân bàn – Dân kiểm tra”. Khi mỗi cá nhân ý thức được sự tham gia của mình khơng chỉ thể hiện ở lời