CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tiếp tục nâng cao công tác tuyên truyền
Khi thực hiện một chương trình truyền thơng thì đó là một quá trình tiếp xúc xã hội hai chiều nhằm giúp những con người liên quan đến những nhân tố về môi trường, xã hội hay kinh tế… với tính chất phụ thuộc của chúng để có hành động một cách thích hợp đối với từng vấn đề liên quan. Q trình đó khơng phải chỉ phổ biến truyền đạt, quảng bá thơng tin mà cịn nhằm chia sẽ nhận thức về một tương lai bền vững và công việc xây dựng khả năng giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội kinh tế…cho các nhóm cộng đồng trong xã hội.
Vì vậy, cơng tác truyền thơng khi được xây dựng và triển khai phải có tính hệ thống, thống nhất, lập thành tổ hợp – chuỗi kế hoạch khả thi, luôn luôn được đổi mới và nâng cao. Với mục tiêu xây dựng và phát triển thành phố Hội An – Thành phố sinh thái thì vấn đề truyền thơng đưa những kiến thức góp phần nâng cao nhận thức người dân là điều quan trọng.
Một số hình thức góp phần nâng cao công tác truyền thông: Tuyên truyền nâng cao kiến thức cơ bản về luật mơi trường cho cộng đồng; Khuyến khích tổ chức các câu lạc bộ hoạt động về môi trường, xã hội; Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về những vấn đề về môi trường, xã hội; Tiếp tục nâng cao và nhân rộng các chương
trình hiện có tại thành phố: Hưởng ứng giờ Trái đất, chương trình đạp xe vì mơi trường, ngày khơng có khói xe trong khu phố cổ, hưởng ứng trồng cây xanh….
4.2. Huy động vốn đầu tư trang thiết cho các hoạt động bảo vệ mơi trường
Để góp phần nâng cao công tác truyền thông, T.p Hội An cần tăng thêm ngân sách cho các hoạt động xây dựng thành phố sinh thái và cần có các chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư từ các nguồn quốc tế, vốn từ các nguồn thu phí bảo vệ mơi trường và đóng góp của các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố. Bên cạnh đó, thành phố có thể chủ động lập các dự án để xin nguồn kinh phí đầu tư từ các chương trình mục tiêu quốc gia, cũng như các chương trình phát triển các đơ thị Việt Nam. Trước hết cần huy động vốn đầu tư vào một số hoạt động sau: hệ thống thùng rác phân loại; cung cấp các dụng cụ như băng – đĩa, máy chiếu cho các trường học, phường, xã, phục vụ cho công tác giáo dục, tuyên tuyền môi trường...
4.3. Tiếp tục triển khai, nhân rộng và nâng cao chương trình “Giáo dục môi trường” trong trường học trường” trong trường học
Giáo dục môi trường không phải là việc học một lần trong đời, mà là học suốt đời. Và phải được tiến hành giáo dục sâu rộng ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành, làm sao để chuyển nhận thức của cộng đồng sang ý thức để bắt tay hành đông là điều không dễ. Hiện nay, tại thành phố Hội An đã triển khai dự án “Đẩy mạnh chương trình giáo dục mơi trường trong học đường” tại các trường Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn T.p Hội An, tỉnh Quảng Nam. Chương trình dự án cần được nhân rộng và nâng cao để góp phần nâng cao cơng tác giáo dục cho cộng đồng.
Nhân rộng chương trình “Giáo dục mơi trường lưu động” áp dụng cho học sinh cấp 1, 2 cần được nhân rộng với cả các trường cấp 3, trường bổ túc. Đối với các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn cần có kiến thức cơ bản về mơi trường cho các ngành học không chuyên về môi trường. GDMT cho thanh thiếu niên, phụ nữ, tất cả mọi người trên địa bàn.
Nâng cao GDMT có thể là những tiết học ngoại khóa, cũng có thể là được lồng ghép với các môn sinh học, công dân, địa lý, công nghệ….Để tránh sự nhàm chán trong quá trình học và tiếp thu của học sinh thì nên kết hợp GDMT với những chuyến đi thực tế trên địa phương, GDMT với các hoạt động ngoại khóa tại trường học như hội diễn văn nghệ 20 -11, ngày văn hóa dân gian, hội trại 29 – 3.
4.4. Xây dựng lối sống thân thiện với môi trường dành cho cộng đồng
Phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường là một bộ phận cấu thành không tách rời và là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững. Với những khả năng của mình, mỗi cá nhân có thể có những “hành động nhỏ” nhưng mạng lại ý nghĩa lớn cho cộng đồng như:
- Tiết kiệm điện: Sử dụng nhiều ánh sáng tự nhiên trong quá trình sinh hoạt cũng như học tập; Dùng bóng đèn siêu tiết kiệm; Tắt hết các thiết bị điện khơng sử dụng khi ra khỏi phịng.
- Giảm ơ nhiễm khơng khí do xe cộ bằng cách khi di chuyển những quãng đường gần nên đi bộ hoặc xe đạp thay vì dùng xe máy; Tắt máy xe khi gặp đèn đỏ.
- Hạn chế sử dụng túi nilong, giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp…
- Tái sử dụng các rác thải hữu cơ hằng ngày bằng cách ủ làm phân bón cây trồng, sử dụng các sản phẩm phân compost thay vì phân hóa học cho các hoạt động trồng trọt.
4.5. Nâng cao trình độ, năng lực của các cán bộ địa phương
Quá trình xây dựng và phát triển thành phố Hội An – Thành phố sinh thái cần một thời gian lâu dài nên công tác chỉ đạo điều hành của nhà nước để đưa nghị quyết vào thực tiễn cuộc sống có ý nghĩa quyết định. Do vậy, phải tiếp tục nâng cao năng lực quản lý điều hành của UBND thành phố, các xã phường và các cơ quan chuyên môn như Công ty cây xanh thành phố, Đội cảnh sát môi trường, Đội văn minh ở các xã phường, cán bộ quản lý bảo vệ môi trường ở các xã phường, các tổ tự quản bảo vệ môi trường cấp thơn, khối phố… nhằm đáp ứng địi hỏi yêu cầu đặt ra trong quá trình hướng tới mơ hình thành phố sinh thái.
Cán bộ địa phương là cầu nối của Đảng với nhân dân, là người trực tiếp tham gia vào việc xây dựng công tác tuyên truyền, là người hướng dẫn cụ thể cộng đồng người dân tham gia hưởng ứng. Mỗi một lĩnh vực môi trường, xã hội hay kinh tế… luôn tồn tại những vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có trình độ chuyên môn trong công tác quản lý và tuyên truyền. Vì vậy, cần chú trọng nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ địa phương.
4.6. Tiếp cận và khuyến khích xây dựng các mơ hình kiến trúc xây dựng “sinh thái” tại thành phố “sinh thái” tại thành phố
Với việc áp dụng các mơ hình kiến trúc xanh không những tạo ra một môi trường với khơng khí trong sạnh cịn tạo được sự gần gũi của con người và thiên nhiên. Vì vậy, để hướng tới một thành phố sinh thái thì Hội An cần khuyến khích cộng đồng người dân cũng như doanh nghiệp nên áp dụng các mơ hình kiến trúc xanh như: Mơ hình nhà ở sinh thái, trường học sinh thái, khách sạn sinh thái, công viên sinh thái…
4.7. Hướng du lịch thương mại đến với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng
Hội An là một thành phố du lịch mà lâu nay đã được nhiều du khách trên thế giới biết đến. Đặc biệt với sự kiện gần đây nhất, vào 31/1/2013, Wanderlust - tạp chí du lịch nổi tiếng của Anh đã công bố thành phố Hội An được các độc giả của tạp chí bình chọn: “Thành phố được yêu thích nhất thế giới”. Điều này cho thấy khả năng phát triển ngày càng vững chắc của ngành du lịch, hòa cùng quan điểm xây dựng và phát triển T.p Hội An – Thành phố sinh thái thì việc hướng ngành du lịch đến với du lịch sinh thái nói riêng và du lịch cộng đồng nói chung là một hướng phát triển bền vững của ngành du lịch. Có thể nhận thấy du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt và sự phát triển của du lịch gắn liền với môi trường. Với những tiềm năng có sẵn, hướng du lịch đến với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái là một điều khơng khó. Để phát triển ngành du lịch bền vững với mơ hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái thì Đảng và chính quyền địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp khách sạn cũng như chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư.
Với hướng phát triển trên thì mỗi người dân có thể trở thành hướng dẫn viên của địa phương, do đó các cấp ban ngành của thành phố cần quan tâm và tập huấn cho các doanh nghiệp khách sạn, các cơ sở phát triển du lịch và cộng đồng dân cư. Chính quyền thành phố và các bên liên quan như doanh nghiệp khách sạn, cơ sở phát triển du lịch và cán bộ xã phường cần chung tay góp phần đào tạo nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư để họ thấu hiểu sâu hơn các giá trị văn hóa truyền thống và tài nguyên địa phương, có như thế hướng phát triển du lịch mới có thể nhanh chóng được áp dụng trong thực tế.
4.8. Khuyến khích và vận động các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất áp dụng phương pháp “ Sản xuất sạch hơn” phương pháp “ Sản xuất sạch hơn”
Việc áp dụng “Sản xuất sạch hơn” không những giảm thiểu được ơ nhiễm mơi trường mà cịn giảm thiểu được nguyên liệu thô đầu vào hoặc tăng sản phẩm đầu ra, nâng cao hiệu quá trình sản xuất, tạo được hình ảnh về doanh nghiệp tốt với cộng đồng. Tại Hội An có thể nói ngành du lịch và các ngành sản xuất tại các làng nghề là những ngành kinh tế chủ yếu, đặc biệt là ngành du lịch là một ngành mang lại lợi nhuận cao nhất và cũng đồng thời là ngành tiêu thụ nhiều nước nhất và sử dụng năng lượng điện nhiều nhất, do đó cần khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các phương pháp “Sản xuất sạch hơn” trong quá trình sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua q trình nghiên cứu, tơi rút ra một số kết luận sau:
Kết quả về mức độ quan tâm và hiểu biết của cộng đồng người dân về “Đô thị sinh thái” chiếm 86.57 %. Trong đó có 35.82 % ý kiến đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất về ĐTST. Đồng thời có 85.07 % ý kiến cho rằng cộng đồng người dân đã từng nghe/ biết về hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái, 38.81% ý kiến đưa ra được lý do mà thành phố Hội An hướng đến hoạt động xây dựng theo mơ hình thành phố sinh thái, 91.04 % ý kiến cho rằng hoạt động này có ý nghĩa quan trọng, 92.54% ý kiến cho rằng cộng đồng người dân có vai trị quan trọng và là chủ thể thật sự góp phần xây dựng thành công thành phố sinh thái.
Kết quả về mức độ quan tâm và hiểu biết của cộng đồng người dân về chương trình PLRTN là khá cao chiếm 95.52%. Công tác phát động tuyên truyền cũng như các phương tiện truyền thông tại phường Cẩm Phô đều được chú trọng. Việc PLRTN hầu hết được người dân hưởng ứng tham gia, tỷ lệ này chiếm 97.01%. Phần lớn người dân cho rằng việc PLRTN là quan trọng nhưng bước đầu tham gia người dân còn dựa trên tinh thần bắt buộc là chủ yếu.
Qua đó, cho thấy việc tiếp tục phát huy và nâng cao vai trò của người dân trong hoạt động xây dựng thành phố theo mơ hình Thành phố sinh thái, là một yếu tố quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển của T.p Hội An. Hoạt động xây dựng thành phố sinh thái là một hướng phát triển bền vững góp phần tạo dựng mối quan hệ thân thiện của con người và mơi trường tự nhiên, vì vậy cần có sự hợp tác tích cực từ chính quyền đến cộng đồng người dân.
2. Kiến nghị
Để xây dựng thành công thành phố Hội An – Thành phố sinh thái cần phải có: - Sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo và đầu tư của Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An.
- Sự kiên quyết chỉ đạo, theo mục tiêu xây dựng thành công thành phố Hội An – Thành phố sinh thái của Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, các ban lãnh đạo chính quyền của thành phố.
- Sự cam kết và quyết tâm thực hiện các nội dung xây dựng thành phố sinh thái của toàn thể cộng động người dân tại T.p Hội An.
- Cần tuyển dụng thêm nguồn nhân lực và đào tạo nâng cao trình độ của các cán bộ môi trường tại các xã/phường trên thành phố.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011.
[2] Báo cáo thực hiện nghiên cứu khả thi dự án quản lý rác thải bền vững và vì
người nghèo tại thành phố Hội An.
[3] Báo cáo tình hình triển khai thực hiện đề án kiểm sốt dân số và các vùng
ven biển, đảo, ven biển năm 2010 – 2011.
[4] Các thuật ngữ dùng trong theo dõi, đánh giá, quản lý dựa trên kết quả / Hà
Nội năm 2011.
[5] Chuyên đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hội An.
[6] Dự án nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc, Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án. [7] Đề án xây dựng thành phố Hội An – Thành phố Sinh thái.
[8] Margret C.Domroese, Eleanor J.Sterling, Diễn giải đa dạng sinh học, Nhà
Xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. [9] Nghị định 59/2007/ NĐ – CP.
[10] T.S Trần Thị Thanh Hà, Phát triển cộng đồng cho sự phát triển kinh tế -xã
hội nông thôn, Đại Học Nông Lâm Huế.
[11] Th.S Phí Thị Hồng Minh, Phát triển cộng đồng, Đại Học Thái Nguyên. [12] ThS. KTS Lương Tiến Dũng, Về phương pháp quy hoạch có sự tham gia
của cộng đồng, Khoa Quy Hoạch- Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
[13] Trần Thị Mỹ Diệu (2004), Giáo Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Khoa
Công Nghệ và Quản Lý.
[14] Nancy J.Butkovich, Helen F.Smith, Clair E. Hoffman (2004), Database Reviews and Reports. Issues in Science and Technology Librarianship. Pennsylvania.
[15]http://www.cefurds.com/index.php?option=com_content&view=article&id =259%3Ado-thi-sinh-thai-trong-phat-trien-do-thi-viet-nam&catid=81%3Abai- nghien-cuu&Itemid=198&lang=vi
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN/HỘ GIA ĐÌNH Về nhận thức của cộng đồng trong hoạt đô ̣ng tham gia xây dựng
Thành phố Hội An - Thành phố sinh thái
Hội An, ngày …… tháng …… năm 2013
Thưa ông/bà, tôi là sinh viên chuyên ngành Quản Lý Mơi Trường, thuộc khoa Hóa Học, trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng. Hiện nay, tơi đang tiến hành tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. Tôi mời ông/bà tham gia vào cuộc nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi mà tôi đưa ra. Những thông tin mà ông/bà cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và việc lựa chọn gia đình ơng/bà là hồn tồn ngẫu nhiên. Sự tham gia của ông/ bà vào cuộc khảo sát sẽ giúp tơi trong việc học tập và hồn thành đề tài nghiên cứu.
Rất mong nhận được sự nhiệt tình hợp tác của ơng/bà. Xin chân thành cảm ơn.
A. Thông tin chung.
1. Họ và tên người trả lời: ……………………………………………………
2. Địa điểm: …………………………………………………………………..
3. Tuổi:
Dưới 16 tuổi. Từ 16 đến 30 tuổi. Từ 31 đến 60 tuổi. Trên 60 tuổi. 4. Giới tính: Nam Nữ
5. Trình độ học vấn:
Tiểu học. Trung học cơ sở.
Trung học phổ thông. Trên trung học phổ thông. 6. Số nhân khẩu trong gia đình: ……(người)
7. Nghề nghiệp:
Nông nghiệp. Ngư nghiệp. Lâm nghiệp. Buôn bán - Dịch vụ. Cán bộ/Viên chức nhà nước.
Công nhân. Học sinh - sinh viên. Nghề khác. 8. Xếp hạng kinh tế hộ gia đình:
B. Nội dung.
I. Nhận thức của người dân trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái.
Câu 1: Ơng/bà có từng nghe/biết/tìm hiểu về “Đơ thị sinh thái” (Thành phố sinh thái) chưa?
Có Chưa bao giờ.
Nếu CĨ, ơng bà hãy cho biết ơng/bà nghe/biết/tìm hiểu về Đơ thị sinh thái từ những kênh/nguồn thơng tin chính nào?
Từ các cuộc nói chuyện, trao đổi thơng thường.