Khuyến khích và vận động các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất áp dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – thành phố sinh thái. (Trang 59)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.8. Khuyến khích và vận động các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất áp dụng

phương pháp “ Sản xuất sạch hơn”

Việc áp dụng “Sản xuất sạch hơn” không những giảm thiểu được ô nhiễm mơi trường mà cịn giảm thiểu được ngun liệu thô đầu vào hoặc tăng sản phẩm đầu ra, nâng cao hiệu quá trình sản xuất, tạo được hình ảnh về doanh nghiệp tốt với cộng đồng. Tại Hội An có thể nói ngành du lịch và các ngành sản xuất tại các làng nghề là những ngành kinh tế chủ yếu, đặc biệt là ngành du lịch là một ngành mang lại lợi nhuận cao nhất và cũng đồng thời là ngành tiêu thụ nhiều nước nhất và sử dụng năng lượng điện nhiều nhất, do đó cần khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các phương pháp “Sản xuất sạch hơn” trong quá trình sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua q trình nghiên cứu, tơi rút ra một số kết luận sau:

Kết quả về mức độ quan tâm và hiểu biết của cộng đồng người dân về “Đô thị sinh thái” chiếm 86.57 %. Trong đó có 35.82 % ý kiến đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất về ĐTST. Đồng thời có 85.07 % ý kiến cho rằng cộng đồng người dân đã từng nghe/ biết về hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái, 38.81% ý kiến đưa ra được lý do mà thành phố Hội An hướng đến hoạt động xây dựng theo mô hình thành phố sinh thái, 91.04 % ý kiến cho rằng hoạt động này có ý nghĩa quan trọng, 92.54% ý kiến cho rằng cộng đồng người dân có vai trị quan trọng và là chủ thể thật sự góp phần xây dựng thành công thành phố sinh thái.

Kết quả về mức độ quan tâm và hiểu biết của cộng đồng người dân về chương trình PLRTN là khá cao chiếm 95.52%. Công tác phát động tuyên truyền cũng như các phương tiện truyền thông tại phường Cẩm Phô đều được chú trọng. Việc PLRTN hầu hết được người dân hưởng ứng tham gia, tỷ lệ này chiếm 97.01%. Phần lớn người dân cho rằng việc PLRTN là quan trọng nhưng bước đầu tham gia người dân còn dựa trên tinh thần bắt buộc là chủ yếu.

Qua đó, cho thấy việc tiếp tục phát huy và nâng cao vai trò của người dân trong hoạt động xây dựng thành phố theo mơ hình Thành phố sinh thái, là một yếu tố quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển của T.p Hội An. Hoạt động xây dựng thành phố sinh thái là một hướng phát triển bền vững góp phần tạo dựng mối quan hệ thân thiện của con người và mơi trường tự nhiên, vì vậy cần có sự hợp tác tích cực từ chính quyền đến cộng đồng người dân.

2. Kiến nghị

Để xây dựng thành công thành phố Hội An – Thành phố sinh thái cần phải có: - Sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo và đầu tư của Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An.

- Sự kiên quyết chỉ đạo, theo mục tiêu xây dựng thành công thành phố Hội An – Thành phố sinh thái của Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, các ban lãnh đạo chính quyền của thành phố.

- Sự cam kết và quyết tâm thực hiện các nội dung xây dựng thành phố sinh thái của toàn thể cộng động người dân tại T.p Hội An.

- Cần tuyển dụng thêm nguồn nhân lực và đào tạo nâng cao trình độ của các cán bộ mơi trường tại các xã/phường trên thành phố.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011.

[2] Báo cáo thực hiện nghiên cứu khả thi dự án quản lý rác thải bền vững và vì

người nghèo tại thành phố Hội An.

[3] Báo cáo tình hình triển khai thực hiện đề án kiểm sốt dân số và các vùng

ven biển, đảo, ven biển năm 2010 – 2011.

[4] Các thuật ngữ dùng trong theo dõi, đánh giá, quản lý dựa trên kết quả / Hà

Nội năm 2011.

[5] Chuyên đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hội An.

[6] Dự án nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc, Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án. [7] Đề án xây dựng thành phố Hội An – Thành phố Sinh thái.

[8] Margret C.Domroese, Eleanor J.Sterling, Diễn giải đa dạng sinh học, Nhà

Xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. [9] Nghị định 59/2007/ NĐ – CP.

[10] T.S Trần Thị Thanh Hà, Phát triển cộng đồng cho sự phát triển kinh tế -xã

hội nông thôn, Đại Học Nông Lâm Huế.

[11] Th.S Phí Thị Hồng Minh, Phát triển cộng đồng, Đại Học Thái Nguyên. [12] ThS. KTS Lương Tiến Dũng, Về phương pháp quy hoạch có sự tham gia

của cộng đồng, Khoa Quy Hoạch- Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.

[13] Trần Thị Mỹ Diệu (2004), Giáo Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Khoa

Công Nghệ và Quản Lý.

[14] Nancy J.Butkovich, Helen F.Smith, Clair E. Hoffman (2004), Database Reviews and Reports. Issues in Science and Technology Librarianship. Pennsylvania.

[15]http://www.cefurds.com/index.php?option=com_content&view=article&id =259%3Ado-thi-sinh-thai-trong-phat-trien-do-thi-viet-nam&catid=81%3Abai- nghien-cuu&Itemid=198&lang=vi

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN/HỘ GIA ĐÌNH Về nhận thức của cộng đồng trong hoạt đô ̣ng tham gia xây dựng

Thành phố Hội An - Thành phố sinh thái

Hội An, ngày …… tháng …… năm 2013

Thưa ông/bà, tôi là sinh viên chuyên ngành Quản Lý Mơi Trường, thuộc khoa Hóa Học, trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng. Hiện nay, tơi đang tiến hành tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng thành phố Hội An – Thành phố sinh thái. Tôi mời ông/bà tham gia vào cuộc nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi mà tôi đưa ra. Những thông tin mà ơng/bà cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và việc lựa chọn gia đình ơng/bà là hồn tồn ngẫu nhiên. Sự tham gia của ông/ bà vào cuộc khảo sát sẽ giúp tôi trong việc học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu.

Rất mong nhận được sự nhiệt tình hợp tác của ơng/bà. Xin chân thành cảm ơn.

A. Thông tin chung.

1. Họ và tên người trả lời: ……………………………………………………

2. Địa điểm: …………………………………………………………………..

3. Tuổi:

Dưới 16 tuổi. Từ 16 đến 30 tuổi. Từ 31 đến 60 tuổi. Trên 60 tuổi. 4. Giới tính: Nam Nữ

5. Trình độ học vấn:

Tiểu học. Trung học cơ sở.

Trung học phổ thông. Trên trung học phổ thông. 6. Số nhân khẩu trong gia đình: ……(người)

7. Nghề nghiệp:

Nông nghiệp. Ngư nghiệp. Lâm nghiệp. Buôn bán - Dịch vụ. Cán bộ/Viên chức nhà nước.

Công nhân. Học sinh - sinh viên. Nghề khác. 8. Xếp hạng kinh tế hộ gia đình:

B. Nội dung.

I. Nhận thức của người dân trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái.

Câu 1: Ơng/bà có từng nghe/biết/tìm hiểu về “Đơ thị sinh thái” (Thành phố sinh thái) chưa?

Có Chưa bao giờ.

Nếu CĨ, ơng bà hãy cho biết ơng/bà nghe/biết/tìm hiểu về Đơ thị sinh thái từ những kênh/nguồn thơng tin chính nào?

Từ các cuộc nói chuyện, trao đổi thơng thường. Từ đài phát thanh, truyền hình của địa phương. Từ báo chí, báo viết của địa phương.

Từ đài truyền hình và báo chí. Từ báo mạng, internet. Tài liệu tự đọc.

Thơng qua người khác.

Câu 2: Gia đình ơng bà có hiểu về bản chất của một Đơ thị sinh thái không? Hiểu rất rõ. Hiểu tương đối.

Không thực sự hiểu. Hồn tồn khơng hiểu.

Câu 3: Theo ông/bà Đô thị sinh thái (Thành phố sinh thái) là đô thị được hiểu như thế nào?

Là đơ thị mà có mơi trường trong sạch, khơng khí tốt, nhiều cây xanh. Là đơ thị mà tại đó có sự thân thiện và tôn trọng của con người đối với môi trường tự nhiên.

Là khơng gian định cư có chất lượng tốt nhất cho dân cư, ở đó có sự thân thiện và tơn trọng mơi trường tự nhiên.

Câu 4: Gia đình ơng/bà có nghe/biết/tìm hiểu về hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái không?

Có Khơng

Câu 5: Gia đình ơng/bà có nghe/biết/tìm hiểu hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái bắt đầu vào thời điểm nào hay không?

Có Khơng

2007 2008 2009 2010

Câu 6: Theo gia đình ơng/bà vì sao thành phố Hội An lại xây dựng theo mơ hình thành phố sinh thái?

Để tạo không gian xanh thu hút khách du lịch, phát triển du lịch.

Để đảm bảo giải quyết hài hòa các mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội và môi trường.

Để giải quyết những vấn đề bất cập về môi trường.

Câu 7: Theo gia đình ơng/bà, thành phố Hội An chọn lựa mơ hình xây dựng Thành phố sinh thái dựa trên phương diện nào?

Sinh thái tự nhiên. Sinh thái xã hôi (nhân văn). Sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hôi (nhân văn).

Câu 8: Theo gia đình ơng/bà hoạt động xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái có quan trọng khơng?

Có Không Không biết Nếu CĨ (hoặc KHƠNG), đề nghị cho biết lý do tại sao?

............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ..

Câu 9: Theo ơng/bà, cộng đồng người dân có vai trị gì trong việc xây dựng thành phố Hội An - Thành phố sinh thái?

Khơng biết/Khơng có ý kiến.

Có vai trị quan trọng, là “chủ thể” thật sự góp phần xây dựng thành công Thành phố sinh thái.

Khơng có vai trị gì cả.

II. Nhận thức về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – thành phố sinh thái (cụ thể thơng qua chương trình “Phân loại rác tại nguồn”).

Câu 10: Gia đình ơng/bà có nghe/biết/ tìm hiểu về chương trình “Phân loại rác tại nguồn” không?

Chưa biết. Có. Khơng quan tâm. Nếu CĨ, ơng/bà hãy cho biết ơng/bà nghe/biết/tìm hiểu về chương trình “Phân loại rác tại nguồn” từ những kênh/nguồn thơng tin chính nào?

Từ đài phát thanh, truyền hình của địa phương. Từ báo chí, báo viết của địa phương.

Từ chương trình phát động, tập huấn của địa phương. Từ đài truyền hình và báo chí.

Từ báo mạng, internet. Tài liệu tự đọc.

Câu 11: Nơi gia đình ơng/bà đang sống có các tổ chức phát động tuyên truyền chương trình “Phân loại rác tại nguồn” khơng?

Có Không

Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết những đơn vị nào đứng ra tổ chức? Hội phụ nữ. Hội nông dân Đoàn - thanh thiên . Ủy ban nhân dân xã, phường. . Các tổ chức khác.

Câu 12: Gia đình ơng/bà đánh giá như thế nào về công tác tuyên truyền về chương trình “Phân loại rác tại nguồn” ở địa phương?

Chưa tổ chức. Không quan tâm. Có tổ chức nhưng ít.

Có tổ chức, hoạt động bình thường. Có tổ chức, hoạt động mạnh và rộng rãi.

Có tổ chức nhưng nhàm chán. Có tổ chức nhưng chưa tham gia.

Câu 13: Gia đình ơng bà có hiểu về bản chất của phân loại rác tại nguồn không? Hiểu rất rõ. Hiểu tương đối .

Khơng thực sự hiểu. Hồn tồn khơng hiểu.

Câu 14: Theo gia đình ơng/bà việc phân loại rác trước khi xử lý có quan tro ̣ng khơng?

Rất quan trọng. Quan trọng. Không quan trọng lắm. Bình thường. Khơng quan trọng.

Câu 15: Gia đình ơng/bà có phân loại rác trước khi xử lý hay không? Có Không

Nếu CĨ, đề nghị gia đình ơng /bà cho biết gia đình ơng/bà có thùng rác để phân loại rác không ?

Câu 16: Gia đình ơng bà phân loại rác như thế nào? Tại sao gia đình ơng/bà phân loại như thế?

............................................................................................................................ ..... .............................................................................................................. Câu 17: Tại sao gia đình ơng/bà tham gia phân loại rác trước khi xử lý?

Theo yêu cầu của các quyết định, chương trình của thành phố. Nhận thấy khả năng tái sử dụng của rác thải.

Ý kiến khác

Câu 18: Gia đình ơng/bà đánh giá như thế nào về ý thức tham gia chương trình

“Phân loại rác tại nguồn” tại địa phương?

Tốt Trung bình Chưa tốt.

Câu 19: Theo gia đình ơng/bà vì sao vẫn có một số cá nhân/hộ gia đình khơng tham gia phân loại rác?

Do thói quen hằng ngày. Thiếu thùng rác phân loại. Tốn nhiều thời gian.

Địa phương chưa quan tâm, phổ biến nhiều về việc phân loại rác. Chưa thật sự hiểu về bản chất của việc phân loại rác.

Ý kiến khác.

Câu 20: Theo gia đình ơng/bà việc phân loại ở địa phương hiện nay cịn có những hạn chế gì?

Địa phương ít quan tâm. Thiếu thùng rác để phân loại. Thùng rác phân bố không hợp lý. Sự tham gia của người dân chưa cao. Lực lượng thu gom không phân loại rác. Thời gian thu gom chưa được phù hợp.

Người dân chưa được phổ biến kiến thức về phân loại rác. Ý kiến khác.

Câu 21: Theo gia đình ơng/bà, địa phương cần có những giải pháp gì để khắc phục những hạn chế trên và huy động được nhiều người tham gia chương trình “Phân loại rác tại nguồn” tại thành phố?

Nhắc nhở. Nâng cao công tác tuyên truyền. Tăng cường các buổi tập huấn.

Xử phạt hành chính khi vi phạm nhiều lần. Ý kiến khác.

Câu 22: Theo gia đình ơng/bà để nâng cao hiệu quả công tác tuyền truyền về chương trình “Phân loại rác tại nguồn” thì hình thức tổ chức nào là phù hợp?

Phát tờ rơi, tài liệu. Loa, đài phát thanh.

Tổ chức các hoạt động quét dọn vệ sinh.

Phát động các tổ chức/phong trào thi đua tìm hiểu về chương trình “Phân loại rác tại nguồn” giữa các khối phố, xã/phường.

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÂN LOẠI RÁC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH

Hội An, tháng …… năm 2013

Tên chủ hộ gia đình: ......................................................................................... Địa điểm: ............................................................................................................ Ngày/tháng Khảo sát Thời gian

Rác Vô Cơ (kg) Rác Hữu Cơ (kg)

MR+T MR MRVC MRHC MR+T MR MRCV MRHC …/4/2013 …/4/2013 …/4/2013 …/4/2013 …/4/2013 …/4/2013 …/4/2013 …/4/2013 Trong đó: MR+T : Khối lượng rác và thùng MR : Khối lượng rác

MRVC: Khối lượng rác vô cơ MRHC: Khối lượng rác hữu cơ

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KIỂM TRA QUÁ TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI

HỘ GIA ĐÌNH

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG THÀNH PHỐ SINH THÁI TẠI HỘI AN

“Cù Lao Chàm” Nói khơng với túi nilong. Hoạt động bảo vệ môi trường ở Hội An.

Chương trình tập huấn PLRTN tại cơng sở. Học sinh tham gia chiến dịch trồng cây.

Cuộc thi “Gia dình tiết kiệm điện” tại Hội An

Một phần của tài liệu Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng thành phố Hội An – thành phố sinh thái. (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)