Tác động của con người

Một phần của tài liệu Đánh giá sơ bộ đất đai phục vụ phát triển cây cà phê ở huyện CưM’gar – tỉnh Đăk Lăk. (Trang 33 - 34)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Ở HUYỆN CƯM’GAR

2.1.6. Tác động của con người

Từ khi con người được sinh ra đã biết khai thác đất đai và thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Con người đã tác động rất lớn trong việc thành tạo đất, thể hiện qua dân số ngày một tăng, nhu cầu khai thác và sử dụng đất ngày càng tăng trong khi đất đai thì vẫn giữu ngun.

Vai trị của con người đối với đất đai vô cùng to lớn thể hiện qua sản xuất canh tác nông nghiệp và tập quán đốt rừng làm nương rẫy để lại hậu quả là những vùng đất trống đồi nứi trọc. Tác động của con người đã theo hai hướng tích cực và tiêu cực như:

Tác động tích cực là việc cải tạo mở mang diện tích đất trồng, bón phân làm thủy lợi, chọn giống cây trồng thích hợp. Cụ thể như mở mang diện tích đất nơng nghiệp được thể hiện qua bảng

Bảng 2.2. Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện CưM’gar

Loại đất Năm 2005 Năm 2009 Biến động

Đất trồng cây hàng năm 2.346 2.455 + 109

Đất trồng cây lâu năm 44.049 48.481 +3.672

Trong đó: - Cà Phê 33.594 34.081 + 487

- Cao su 7.586 7.975 + 389

Đất lâm nghiêp 18.241 19.639 + 189

(Nguồn : Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện CưM’gar)

Do lịch sử khai phá lãnh thổ vùng Tây Nguyên khá muộn nên địa bàn huyện quá trình canh tác của con người mới chỉ phát triển mạnh trong những năm gần đây. Độ sâu canh tác cịn thấp. Do đó chưa ảnh hưởng nhiều đến độ dày và dinh dưỡng trong tầng đất.

Hầu hết đất đai trên địa bàn được phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp đặc biệt là trồng các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su…nên đất đai ít bị xói mịn, rửa trơi… tầng phong hóa đất cịn ngun vẹn.

Ngồi ra con người còn ứng dụng khoa học kỹ thuật thông qua các giống cây trồng và các biện pháp để sản xuất thâm canh tăng vụ, nâng cao sản lượng lương thực. Đồng thời đã chú trọng đến việc tăng dinh dưỡng cho đất như bón phân hữu cơ, vô cơ và cả sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hợp lý. Xây dựng hệ thống mương canh tác thủy lợi để tưới tiêu cho nhiều diện tích canh tác.

Ngồi ra, tác động tiêu cực cũng khơng ít như việc cày bừ không đúng kỹ thuật, nhất là việc phá rừng làm nương rẫy và lấy gỗ, củi đã gia tăng cường độ xói mịn, rửa trơi đất.

Một phần của tài liệu Đánh giá sơ bộ đất đai phục vụ phát triển cây cà phê ở huyện CưM’gar – tỉnh Đăk Lăk. (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)