Tìm kiếm tư liệu qua sách, báo

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tư liệu đảo quần đảo dùng trong dạy học địa lý Việt Nam lớp 8 THCS. (Trang 25 - 27)

Sách báo, tài liệu

Bên cạnh những loại tƣ liệu nói trên, thông tin đƣợc rút ra từ sách báo cũng có nhiều tác dụng trong việc đào sâu, mở rộng thông tin, làm bài báo sâu sắc và thuyết phục bạn đọc hơn.

Sách báo, tài liệu (gọi chung là sách) là kho tàng tri thức nhân loại đƣợc lƣu lại cho các thế hệ sau. Đó là nguồn tri thức rất quan trọng và vô tận đối với mọi ngƣời, đặc biệt là ngƣời trí thức - trong đó có các bạn. Mọi thành công của con ngừơi đều là sự kết hợp của nỗ lực sức lực với tri thức lĩnh hội đƣợc từ thầy, từ cuộc sống, từ sách vở. Nếu các bạn đọc sách thƣờng xuyên và có phƣơng pháp khoa học thì các bạn sẽ: Mở rộng và đào sâu những tri thức đã lĩnh hội đƣợc, tiếp cận đƣợc với sự phát triển của khoa học và nghề nghiệp tƣơng lai.

Thư viện

Theo định nghĩa mới nhất của UNESCO thì thƣ viện không phụ thuộc vào tên gọi nó là bất kì bộ sƣu tập có tổ chức của sách, báo, tài liệu các loại, ấn phẩm định kì...

Nhân viên thƣ viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứu thông tin, giáo dục & giải trí.

Thƣ viện là nơi thông tin đƣợc tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin qúy vị cần hoặc muốn. Thƣ viện chỉ có giá trị khi nó có thông tin và có ngƣời biến thông tin trở nên hữu ích. Chúng ta có nhiệm vụ đảm bảo sự tiếp cận không hạn chế các ý tƣởng mà chúng ta thừa hƣởng một cách hợp pháp, sau đó định hình và chuyển giao cho thế hệ tiếp theo. Thông tin là kho báu. Quý vị những ngƣời làm công tác thƣ viện đang nắm giữ chìa khóa mở kho báu trong tay.

Thƣ viện giúp chúng ta nhận thấy mình và nhìn thấy ngƣời khác. Thƣ viện giúp chúng ta vƣợt ra ngoài giới hạn của bản thân mình, để học hỏi nhiều hơn, hiểu biết nhiều hơn về thế giới xung quanh ta và những ngƣời khác đang chung sống cùng chúng ta.

Có thể hiện nay các thƣ viện Việt Nam (thƣ viện quốc gia, thƣ viện chuyên ngành khoa học, thƣ viện đại học,…) chƣa có đủ một lƣợng tài liệu mới dồi dào, phong phú, đáp ứng nhu cầu của đông đảo các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực, nhƣng điều đó đang thay đổi từng ngày một. Đồng thời, không thể bỏ qua lƣợng tài liệu tuy cũ nhƣng có tính chất kinh điển, căn bản, đã đƣợc chọn lọc và tích luỹ trong thời gian dài. Và vẫn có một xác suất không nhỏ có thể tìm thấy những tài liệu thực sự quan trọng cho một đề tài nghiên cứu.

Các loại tài liệu lƣu trữ ở thƣ viện bao gồm sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn, các văn bản nhà nƣớc, các luận văn, luận án, v.v., đƣợc sắp xếp và phân loại một cách khoa học, trật tự.

Để phục vụ tra cứu, các thƣ viện thƣờng lập các phiếu thƣ mục mô tả vắn tắt về tài liệu đƣợc lƣu trữ (phổ biến nhất là sách), theo một hệ thống đƣợc quy định riêng. Qua các phiếu thƣ mục, có thể tìm thấy tên tác giả, tựa tài liệu, thông tin ấn loát (năm xuất bản, phƣơng tiện phát hành, số trang hoặc dung lƣợng, v.v.) Các phiếu thƣ mục có thể đƣợc sắp xếp theo chủ đề, theo tên tác giả hoặc theo tựa tài liệu, tuỳ theo cách tổ chức của thƣ viện.

Với sự phát triển của công nghệ thông tin và Internet hiện nay, việc tin học hoá hệ thống thƣ mục của các thƣ viện là xu thế tất yếu. Nhiều thƣ viện lớn hiện nay đã tin học hoá thƣ mục để có thể tra cứu trực tuyến, với nhiều chức năng tìm kiếm theo tên tác giả, tựa tài liệu, từ khoá, chủ đề, v.vv

Theo ý nghĩa truyền thống, thƣ viện là kho sƣu tập sách, báo và tạp chí. Tuy nó có thể chỉ đến kho sƣu tập cá nhân của ngƣời riêng, nhƣng nó thƣờng chỉ đến nhà lớn sƣu tập sách báo xuất bản đƣợc bảo quản bởi thành phố hay học viện hay nhận tiền góp của họ. Những nhà sƣu tập này thƣờng đƣợc sử dụng bởi những ngƣời không

muốn (hay không có thể) mua nhiều sách cho mình. Tuy nhiên, vì giấy không còn là phƣơng tiện duy nhất để lƣu giữ thông tin, nhiều thƣ viện cũng sƣu tập và cung cấp bản đồ, tranh ảnh hay công trình nghệ thuật khác, micrôphim, băng cassette, CD, LP, băng video, DVD và họ để ngƣời khác truy cập các cơ sở dữ liệu CD- ROM và Internet.

Nhà sách:

Ngoài thƣ viện chúng ta có thể tìm kiếm tƣ liệu ở các nhà sách. Đây cũng là nơi tập trung nhiều loại sách, báo khác nhau. Tuy nhiên nguồn sách ở đây thƣờng hạn chế về các chủ đề, nhất là các sách nói về chủ đề đảo, quần đảo.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tư liệu đảo quần đảo dùng trong dạy học địa lý Việt Nam lớp 8 THCS. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)