Giáo án minh họa số 1

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tư liệu đảo quần đảo dùng trong dạy học địa lý Việt Nam lớp 8 THCS. (Trang 43)

BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I: Mục tiêu bài học

a. Kiến thức

Qua bài học, học sinh phải:

- Hiểu tính toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, xác định đƣợc vị trí địa lí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.

- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trƣờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội.

b. Kỹ năng:

- Kỹ năng đọc bản đồ. c. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Một số hình ảnh về lãnh thổ Việt Nam

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ Phƣơng pháp thảo luận nhóm + Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở

+ Phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp: 4.2. Vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa

lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam

a. Phần đất liền

Bƣớc 1: GV yêu cầu HS:

+ Quan sát hình 23.2 bản đồ hành chính Việt Nam, hãy xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của Việt Nam theo dàn ý:

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ

a. Phần đất liền

 Tọa độ

- Điểm cực Bắc: 23o23’B, 1050 20’Đ tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

- Điểm cực Nam: 8o34’B, 1040 40’Đ tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

- Điểm cực Tây: 23o23’B, 1050 20’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên.

- Điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nƣớc ta và cho biết tọa độ của chúng?

- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nƣớc ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? - Từ Tây sang Đông phần đất liền

nƣớc ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?

- Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy theo giờ GMT?

Bước 2: HS lên chỉ bản đồ để trả lời, HS khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức. b. Phần biển Bƣớc 1: GV yêu cầu HS: Em hãy quan sát hình 23.2 kết hợp với kênh chữ trong SGK, cho biết:

- Diện tích của phần biển nƣớc ta?

- Quần đảo nào xa nhất nƣớc ta, quần đảo đó thuộc tỉnh nào?

Bước 2: HS lên chỉ bản đồ để trả

lời, HS khác bổ sung.

Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức

(Đƣa các hình ảnh từ hệ thống tƣ liệu về 2 quần đảo)

- Điểm cực Đông: 12o40’B, 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

 Từ Bắc xuống Nam phần đât liền kéo dài gần 15 vĩ độ, thuộc khí hậu nhiệt đới

 Từ Đông – Tây phần đất liền mở rộng 7kinh độ.

 Việt Nam thuộc múi giờ số 7(GMT)

b. Phần biển

- Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm có 2 quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam là quần đảoHoàng Sa (Đà Nẵng), Trƣờng Sa (Khánh Hòa). Trƣờng Sa là quần đảo xa nhất nƣớc ta.

c. Đặc điểm của vị trí Địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên (hoạt động nhóm).

Bƣớc 1: Giáo viên chia lớp thành

4 nhóm, các nhóm tìm hiểu lần lƣợt các vấn đề về vị trí có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới môi trƣờng tự nhiên nƣớc ta?

Nhóm 1:Vị trí nội chí tuyến ? Nhóm 2: Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á?

Nhóm 3: Vị trí là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nƣớc Đông Nam Á đât liền và Đông Nam Á hải đảo?

Nhóm 4: Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật?

Bước 2: Đại diện nhóm lên bảng trình bày và thuyết minh(chỉ bản đồ).

Bước 3:GV nhận xét và chuẩn kiến thức bằng bảng chuẩn kiến

c. Đặc điểm của vị trí Địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

Phiếu học tập

Đặc điểm Ý nghĩa đối với điều kiện tự nhiên

Vị trí nội chí tuyến Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á?

Vị trí là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nƣớc Đông Nam Á đât liền và Đông Nam Á hải đảo

Vị trí Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền Bƣớc 1: GV yêu cầu HS: -Nêu đặc điểm hình dạng lãnh thổ Việt Nam? -Bước 2: GV mời một HS trả lời, HS khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức. b. Phần Biển Đông

Bước 1: GV yêu cầu HS. Dựa trên hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất của nƣớc ta?

Thuộc tỉnh nào?

- Vịnh biển đẹp nhất của nƣớc ta là vịnh nào? Vịnh đó đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?

Bước 2: GV mời một HS trả lời,

HS khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức. (Đƣa các hình ảnh từ hệ thống tƣ liệu về đảo).

Bước 3: GV yêu cầu HS cho biết: Với những đặc điểm lãnh thổ nhƣ vậy, có ảnh hƣởng gì đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nƣớc ta?

Bước 4: HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

a. Phần đất liền

-Kéo dài theo chiều Bắc- Nam tới 1650 km (tƣơng đƣơng 150

vĩ tuyến, nơi hẹp nhất chƣa tới 50 km theo chiếu Đ-T).

- Đƣờng bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km.

- Đƣờng biên giới trên đất liền dài 4550 km

b. Phần Biển Đông

- Mở rộng về phía Đông và Đông Nam, giáp với 8 quốc gia.

- Đảo lớn nhất là đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang có diện tích 568 km2

- Vịnh biển đẹp nhất nƣớc ta là vịnh Hạ Long đƣợc UNESCO công nhận 1994.

- Biển Đông có ý nghĩa chiến lƣợc đối với Việt Nam về an ninh và phát triển kinh tế.

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ

- Ảnh hƣởng của biển vào sâu trong đất liền. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, sinh vật phong phú

- Thuận lợi giao lƣu kinh tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới bằng giao thông bộ, thủy, đƣờng sắt, hàng không.

tiếp giáp với nhiều quốc gia cũng là khó khăn lớn đối với nƣớc ta đặc biệt là chủ quyền biển đảo.

V: CỦNG CỐ

Câu 1: Vị trí địa lí của nƣớc ta có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến môi trƣờng tự nhiên?

Câu 2: Biển Đông có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với nƣớc ta về cả hai mặt an ninh và phát triển?

VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Làm bài tập 1,2,3, trong SGK

- Chuẩn bị trƣớc bài mới : Bài 24: Vùng biển Việt Nam ( tiết 2).

VII: PHỤ LỤC

BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC

Đặc điểm Ý nghĩa đối với điều kiện tự nhiên

Vị trí nội chí tuyến - Nhiệt độ trung bình năm luôn trên 200C - Tổng bức xạ lớn

- Cán cân bức xạ luôn dƣơng

- Khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều, cây cối xanh tốt quanh năm

Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á?

Là nơi chịu ảnh hƣởng của gió mùa châu Á rất điển hình tạo nên đặc điểm khí hậu Việt Nam mang tính chất gió mùa

Vị trí là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nƣớc Đông Nam Á đât liền và Đông Nam Á hải đảo

- Nằm ở rìa vành đai sinh khoáng Thái Bình Dƣơng nên tài nguyên khoáng sản nƣớc ta rất phong phú và đa dạng

- Hằng năm chịu ảnh hƣởng của thiên tai, lũ lụt Vị trí Vị trí tiếp xúc giữa

các luồng gió mùa và các luồng sinh vật tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

- Khí hậu nƣớc ta phân hóa phức tạp theo không gian và theo thời gian

- Hệ thực vật, động vật nƣớc ta rất phong phú và đa dạng, có nhiều loài đặc hữu

c. Giáo án minh họa số 2

BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I: Mục tiêu bài học

a. Kiến thức

Qua bài học, học sinh phải:

- Hiểu biết về tài nguyên và môi trƣờng vùng biển Việt Nam - Nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam b. Kỹ năng:

- Phân tích đƣợc những đặc điểm chung và riêng của biển Đông

- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ nét.

c. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng quê hƣơng giàu đẹp.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam(khu vực Đông Nam Á) - Tranh ảnh về tài nguyên biển, cảnh quan

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ Phƣơng pháp thảo luận nhóm + Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở

+ Phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp: 4.2. Vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Diện tích, giới hạn Bước 1: GV yêu cầu HS: Dựa vào hình 24.1. Lƣợc đồ khu vực biển Đông, em hãy xác định trên bản đồ: -Vị trí địa lí, giới hạn của biển Đông

trên bản đồ?

-Biển Đông nằm trong khu vực nào? Tại sao nói Biển Đông là vùng biển nửa kín?

- Diện tích của Biển Đông là bao

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam

a. Diện tích, giới hạn

-Biển Đông là một biển lớn, tƣơng đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

- Thông với Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng qua những eo biển hẹp

-Diện tích 3.477.000 km2

nhiêu? Biển Đông thông với những đại dƣơng nào?

-Biển Việt Nam có diện tích là bao nhiêu? Tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào? Xác định vị trí các đảo, quần đảo lớn của Việt Nam.

Bước 2: HS lên chỉ bản đồ để trả

lời, HS khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức

(Đƣa một số hình ảnh các đảo,

quần đảo từ tƣ liệu vào bài)

Hoạt động 2: Đặc điểm khí hậu và

hải văn của biển(hoạt động nhóm)

Bước 1: GV chia lớp thàng 4 nhóm, các nhóm lần lƣợt làm đề tài theo số thứ tự nhóm mình: Nhóm 1: Nƣớc ta nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa , nên chế độ gió biển nƣớc ta có đặc điểm gì ?

Nhóm 2 : Học sinh xem Hình 24.2, nêu chế độ nhiệt và chế độ mƣa trên biển Đông ?

Nhóm 3 : Dựa vào Hình 24.3 , hãy cho biết hƣớng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông tƣơng ứng với 2 mùa gió chính khác nhau nhƣ thế nào ?

Nhóm 4 : Cùng với các dòng biển , trên vùng biển Việt Nam còn có hiện

km2 bao gồm nhiều đảo lớn, tiếp giáp với 8 quốc gia.

(Đƣa ra một số tƣ liệu về đảo, quần đảo trong hệ thống tƣ liệu)

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển (Bảng chuẩn kiến thức)

tƣợng gì kéo theo sự phong phú các luồng sinh vật biển ? Chế độ triều

vùng biển có đặc điểm gì ?

Bước 2: Đại diện nhóm lên bảng trình bày và thuyết minh(chỉ bản đồ). GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: Tài nguyên và bảo

vệ môi trƣờng biển Việt Nam

Bước1: Giáo viên yêu cầu học sinh

trả lời lần lƣợt từng câu hỏi:

-Bằng kiến thức thực tế và sác giáo khoa hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú?

-Biển có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với tự nhiên?

-Biển Việt Nam thƣờng chịu ảnh hƣởng của loại thiên tai nào? -Tại sao cần bảo vệ môi trƣờng

biển? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trƣờng biển Việt Nam, chúng ta phải làm gì?

Bước 2: GV mời HS trả lời, HS

khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

(Những ngành kinh tế phát triển dựa vào tài nguyên của vùng biển nước ta :

- Nuôi trồng thuỷ sản - Đánh bắt hải sản - Chế biến hải sản

- Khai thác dầu, khí tự nhiên dƣới biển (thềm lục địa )

2. Tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển Việt Nam

 Vùng biển nƣớc ta nguồn tài nguyên phong phú.

+ Thềm lục địa và đáy biển, có khoáng sản nhƣ dầu khí, kim loại, phi kim loại

- + Lòng biển : Có nhiều hải sản nhƣ tôm, cá, rong biển

+ Mặt biển : thuận lợi giao thông với các nƣớc bằng tàu thuyền

+ Bờ biển : nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng

(Đƣa một số hình ảnh các đảo, quần đảo từ tƣ liệu vào bài)

- Giao thông trên biển - Du lịch

Cần bảo vệ môi trường biển vì :

- Biển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc, đối với đời sống ngƣời dân

- Ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và chất thải sinh hoạt . Nguồn lợi hải sản của biển cũng có chiều hƣớng giảm sút .

- Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nƣớc)

Những khó khăn thường gặp khi khai thác vùng biển nước ta là gì ?

- Thiên tai : bão , sóng thần , sụt lở bờ biển -Chất thải do con ngƣời thải ra biển làm ô

nhiễm môi trƣờng , khai thác không hợp lí làm cạn kiệt tài nguyên biển

V: CỦNG CỐ

Câu 1: Vùng biển Việt Nam có diện tích là bao nhiêu? Tiếp giáp với những quốc gia

nào?

Câu 2: Vị trí địa lí của Việt Nam ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tự nhiên Việt Nam?

VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Làm bài tập 1,2 trong SGK

VII: PHỤ LỤC

Bảng chuẩn kiến thức

Các yếu tố Đặc điểm

Chế độ gió -Gió hƣớng Đông Bắc từ tháng 10 -> tháng 4 -Gió hƣớng Tây Nam từ tháng 5 -> tháng 9

-Gió trên biển mạnh hơn trên dất liền , trung bình 5- 6 m/s cực đai tới 50m/s

Chế độ nhiệt Trung bình 230C . Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

Chế độ mƣa Lƣợng mƣa trung bình từ 1100 – 1300mm

Dòng biển Hƣớng chảy của các dòng biển tƣơng ứng với 2 mùa gió : + Dòng biển mùa đông : hƣớng Đông Bắc – Tây Nam + Dòng biển mùa hè : hƣớng Tây Nam – Đông Bắc

+Dòng biển cùng các vùng nƣớc trồi , nƣớc chìm vận động lên xuống kéo theo sự di chuyển của các luồng sinh vật biển

Chế độ triều -Thuỷ triều khá phức tạp và độc đáo , chủ yếu là chế độ nhật triều -Độ mặn trung bình của nƣớc biển : 30 – 330

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Một số kết quả đạt đƣợc

Qua quá trình thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống tƣ liệu đảo, quần đảo dùng trong dạy học địa lí Việt Nam lớp 8 trung học cơ sở” đã thu đƣợc một số kết quả sau:

Xây dựng đƣợc cơ sở lí luận của việc xây dựng hệ thống tƣ liệu đảo, quần đảo dùng trong dạy học.

Đề tài đƣa ra cách thức xây dựng tƣ liệu đảo, quần đảo bao gồm các thao tác tìm kiếm, xử lí, biên tập tƣ liệu và đƣa ra một hệ thống tƣ liệu gồm các thông tin về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cƣ - xã hội và tình hình phát triển kinh tế của 6 huyện đảo Việt Nam. Bên cạnh đó đề tài còn xây dựng đƣợc một hệ thống hình

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tư liệu đảo quần đảo dùng trong dạy học địa lý Việt Nam lớp 8 THCS. (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)