Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học nhằm phát triển năng lực vật lí của HS

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học phần “Cân bằng của vật rắn” – Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh (Trang 76)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học nhằm phát triển năng lực vật lí của HS

HS

HS bài tập được sử dụng nhằm phát triển những chỉ số hành vi năng lực nào của vật lí

2.4.1.2. Đảm bảo HS phải trực tiếp tham gia thực hiện các yêu cầu của bài tập

Quyết định hiệu quả học tập là những gì HS làm chứ không phải những gì GV làm. Do vậy để hình thành và phát triển năng lực của mỗi cá nhân HS thì mỗi HS phải trực tiếp thực hiện các yêu cầu của bài tập. Để đảm bảo được nguyên tắc này, GV cần xác định rõ phương pháp, kĩ thuật sử dụng bài tập nhằm phát huy được hứng thú, tính tích cực học tập của từng HS trong việc thực hiện các yêu cầu của bài tập. Đồng thời GV phải giám sát quá trình HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.

2.4.1.3. Phải phù hợp với thực tiễn dạy học

Có những bài tập để thực hiện được đòi hỏi cần có những đáp ứng nhất định về trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, mẫu vật cũng như thời gian để thực hiện. Do đó, khi lựa chọn sử dụng bài tập trong dạy học GV cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn và quỹ thời gian của tiết học (nếu là bài tập tổ chức trên lớp) cũng như quỹ thời gian tự học của HS (nếu là bài tập giao về nhà)

2.4.1.4. Sử dụng bài tập trong dạy học để phát triển năng lực cho HS phải gắn với đổi mới kiểm tra, đánh giá

Sử dụng bài trong dạy học nhằm phát triển năng lực vật lí cho HS là bước chuyển từ tiếp cận mục tiêu nội dung kiến thức sang tiếp cận mục tiêu hình thành và phát triển năng lực người học. Do đó, để việc sử dụng bài thực nghiệm có hiệu quả, đạt được mục tiêu thì song hành với nó phải là đổi mới về kiểm tra, đánh giá, chuyển từ việc đánh giá chủ yếu là nội dung tri thức người học đạt được sang việc đánh giá mức độ năng lực HS đạt được, từ đánh giá kết quả học tập sang đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ, quá trình học tập của người học. Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá sẽ góp phần quan trọng tác

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học phần “Cân bằng của vật rắn” – Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)