Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập phần phóng xạ và năng lượng liên kết vật lý 12 (Trang 85 - 106)

thống kê toán hc

Sau khi tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành chấm bài và xử lý kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học.

+ Lập bảng thống kê kết quả học tập của học sinh qua lần kiểm tra + Vẽ đường cong tần suất tích lũy và đường phân bố tần suất + Tính các tham số thống kê theo các công thức:

Giá tr trung bình cng là tham số đặc trưng cho vị trí của đại lượng ngẫu nhiên đối với điểm kiểm tra, điểm trung bình cộng của mỗi lớp là một thông số đánh giá kết quả và chất lượng học tập của lớp đó. Điểm trung bình

được xác định theo công thức:

i N i iX f N X = å= 1 1

Trong đó Xi là điểm số; fi là tần số học sinh được điểm Xi; N là tổng số học sinh.

Phương sai (S), độ lch chun (S2 ) là các tham số đo mức độ phân tán

của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán, kết quả học tập của lớp càng đáng tin cậy. Độ lêch chuẩn

được xác định theo công thức:

Phương sai được xác định theo công thức: S =

78

H s biến thiên V : Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó

bằng hệ số biến thiên. Nghĩa là nhóm nào có hệ số biến thiên nhỏ hơn thì

nhóm đó sẽ có chất lượng đồng đều hơn. Hệ số biến thiên được xác định theo

công thức:

V = .100 %.

Nếu V < 30%: độ dao động đáng tin cậy

Nếu V > 30%: độ dao động không đáng tin cậy

Sai s trung bình cng ( :

Chúng tôi sử dụng một vài thông số để vẽ đồ thị so sánh trong quá trình phân

tích và đánh giá kết quả học tập của học sinh đó là:

- Tần số: cho biết số học sinh đạt điểm Xi

- Tần suất: cho biết phần trăm học sinh đạt điểm Xi

- Tần suất lũy tích: cho biết tỷ lệ học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Sau khi có các thông số trên chúng tôi vẽ đường cong tần suất lũy tích và

đường phân bố tần suất.

Bng 3.1. Thng kê số điểm kim tra sau khi TNSP ca các lp TN và lớp ĐC Điểm kim tra ca học sinh (theo thang điểm 10)

Lp Shc sinh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm trung bình TN 48 0 0 1 3 6 7 11 10 7 2 1 6,04 ĐC 50 0 1 2 4 7 10 12 8 5 1 0 5,44 Từ bảng 3.1 nhận thấy rằng:

Điểm trung bình của bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp

đối chứng là: 6,04 – 5,44 = 0,6 điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng học sinh đạt điểm trung bình và trung bình khá (từ 5 đến 7) ở

79

Số lượng học sinh đạt điểm loại giỏi (từ 8 đến 10) ở lớp thực nghiệm là

10/48 đạt 21%, còn ở lớp đối chứng là 6/50 chỉ đạt 12%.

Số lượng học sinh đạt điểm dưới trung bình (từ 4 trở xuống) ở lớp thực

nghiệm là 10/48 đạt 21%, còn ở lớp đối chứng là 14/50 đạt 28%.

Để so sánh kết quả các bài làm của học sinh của lớp thực nghiệm và lớp

đối chứng, chúng tôi lập bảng phân phối tích lũy, vẽ đường tích lũy và tính các tham số đặc trưng như đã giới thiệu ở phần trên.

Bng 3.2. Bng x lý kết qu

Lp 12A1 (thc nghim) Lp 12A3 (đối chng)

Xi fiN (Xi- ) (Xi- )2

fiN(Xi - )2 Xi fiC (Xi- ) (Xi- )2

fiC(Xi - )2 0 0 0 0 1 0 -5,04 25,4 0 1 1 -4,44 19,71 19,71 2 1 -4,04 16,32 16,32 2 2 -3,44 11,83 23,66 3 3 -3,04 9,24 27,72 3 4 -2,44 5,95 23,8 4 6 -2,04 4,16 24,97 4 7 -1,44 2,07 11,49 5 7 -1,04 1,08 7,56 5 10 -0,44 0,19 1,9 6 11 -0,04 0,0016 0,02 6 12 0,56 0,31 3,72 7 10 0,96 0,92 9,2 7 8 1,56 2,43 19,44 8 7 1,96 3,84 26,88 8 5 2,56 6,55 32,75 9 2 2,96 8,76 17,52 9 1 3,56 12,67 12,67 10 1 3,96 15,68 15,68 10 0 4,56 20,79 0 48 50 Từ số liệu bảng 3.2 cho thấy:

Tần số học sinh đạt điểm tốt ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

80

đa là 10 điểm, hai bài đạt điểm 9 và có 7 bài đạt điểm 8. Còn đối với lớp thực

nghiệm, không có bài nào đạt điểm 10, có 1 bài đạt điểm 9 và 5 bài đạt điểm 8.

Tỷ lệ phần trăm học sinh đạt điểm yếu, kém ở lớp thực nghiệm cũng

thấp hơn so với lớp đối chứng. Như vậy, quá trình dạy theo đề tài với các bài

tập được sắp xếp, phân loại thành các dạng bài tập khác nhau và có phương

pháp giả rõ ràng đã mang lại những ưu điểm vượt trội hơn, tạo cho học sinh

lỗi tư duy có hệ thống và nắm bắt kiến thức một cách sâu sắc hơn.

Bng 3.3. Các tham số đặc trưng Tham số Đối tượng S2 S V Lớp 12A1(thực nghiệm) 6,04 3,1 1,76 29,14% Lớp 12A2 (đối chứng) 5,44 3,04 1,74 31,99%

Bảng 3.3 cho biết các tham số đặc trưng để so sánh chất lượng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Để so sánh, chúng ta xét hai trường hợp như sau:

Khi hai bảng số liệu có bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm

nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

Khi hai bảng có số liệu khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán số

liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất

lượng đồng đều hơn và nhóm nào có lớn hơn thì có trình độ cao hơn (chất

lượng tốt hơn). Như vậy, kết quả từ bảng 3.3 cho thấy tính vượt trội của lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

81

Bng 3.4. Bng tn sut và tn sut tích lũy Lớp 12A1 (thực nghiệm) Lớp 12A2 (đối chứng)

Điểm Xi Tần số fiN Tần suất Tần suất lũy tích Tần số fiC Tần suất Tần suất lũy tích 0 0 0 0,00 0 0 0,00 1 0 0 0,00 1 2 2,00 2 1 2,08 2,08 2 4 6,00 3 3 6,25 8,33 4 8 14,00 4 6 12,5 20,83 7 14 28,00 5 7 14,58 35,41 10 20 48,00 6 11 22,92 58,33 12 24 72,00 7 10 20,83 79,16 8 16 88,00 8 7 14,58 93,74 5 10 98,00 9 2 4,18 97,92 1 2 100,00 10 1 2,08 100,00 0 0 100,00 48 50

Từ bảng 3.1 chúng tôi xây dựng đồ thị phân bố điểm kiểm tra TNSP của lớp

82

Hình 3.1. Phân bố điểm theo 11 bc lp TN và lớp ĐC

Hình 3.2. Đường phân b tn s tích lũy của lp TN và lớp ĐC

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm ta thấy:

83

- Tỷ lệ % đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Tại lớp thực nghiệm, khi tiến hành kiểm tra 45 phút có bài đạt điểm tối đa. Trong khi điểm cao nhất ở lớp đối chứng chỉ đạt 9.

- Tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém luôn thấp hơn lớp đối chứng

- Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số của lớp thực nghiệm ít

phân tán hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng ở lớp thực nghiệm là đồng

đều hơn.

-Đồ thị đường phân bốtần suất của lớp thực nghiệm nằm bên phải đồ thị

phân bố tần suất của lớp đối chứng. Đồ thị tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm nằm dưới đồ thị tần suất tích lũy của lớp đối chứng.

Như vậy, xét về mặt định lượng việc dạy học hệ thống bài tập trên theo

hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của người học đã đem lại hiệu quả bước

đầu trong việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh khi học mảng kiến thức mới.

Thông qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm, sự phân hóa trong học sinh rất rõ ràng. Những học sinh có thái độ

tích cực và trách nhiệm cao trong quá trình học tập thì đạt điểm cao, số lượng học sinh này nhiều hơn so với cách dạy thông thường ở lớp đối chứng. Ngược lại, những học sinh thiếu tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập của mình

đạt điểm rất thấp, số lượng học sinh này ở lớp đối chứng lại nhiều hơn ở lớp thực nghiệm.

86

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Thông qua diễn biến các giờ dạy thực nghiệm, cùng với việc tiến hành

điều tra, xử lý định tính và định lượng kết quả bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm sư phạm đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Các kết quả thực nghiệm sư phạm đều chứng tỏ rằng: Hệ thống bài tập xây dựng của chúng tôi có tính khả thi và đề tài dã đạt được những mục tiêu

đề ra.

Hệ thống bài tập đã chọn cùng với hoạt động hướng dẫn giải bài tập theo

hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu quả rõ rệt khi dạy phần Phóng xạ và

87 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết lun

Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã thu được một số

kết quả:

Hệ thống hóa lý luận về dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo.

Tìm hiểu các cách phân loại bài tập vật lý và áp dụng các phương thức giải bài tập theo sự phân loại đó cho phần “Phóng xạ và năng lượng liên kết hạt nhân” thuộc chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 THPT, chương trình cơ bản.

Tìm hiểu nội dung, tầm quan trọng cũng như các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần nắm được ở phần Phóng xạ và năng lượng liến kết hạt nhân.

Chúng tôi đã lựa chọn và xây dựng được hệ thống bài tập cho phần “Phóng xạ và năng lượng liên kết hạt nhân” thuộc chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12

THPT, chương trình cơ bản, gồm có 39 bài tập, đồng thời tổ chức hoạt động giải bài tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, góp phần bồi

dưỡng và phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập môn Vật lý.

Các kết quả luận văn thu được thông qua quá trình TNSP đã khẳng định rằng: Đề tài nghiên cứu của chúng tôi mang tính khả thi cao. Thực tế cho thấy khi giảng dạy theo hệ thống bài tập mà chúng tôi đã xây dựng tốt hơn so với phương

pháp dạy trước đây.

2. Khuyến ngh

Thông qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả

nhất định, khẳng định vai trò của bài tập vật lý trong việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát triển tính tích cực, tư chủ và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập. Do đó, cần mở rộng hướng nghiên cứu của đề tài cho

88

các bài tập của các phần khác, mở rộng phạm vi thực nghiệm sư phạm để khẳng

định chắc chắn hơn nữa về tính khả thi của đề tài.

TÀI LIU THAM KHO

1. Lương Duyên Bình (Tng ch biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyn

Thượng Chung – Tô Giang, Trn Chí Minh – Ngô Quc Quýnh (2008), Vật lý 12 Sách giáo viên. Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Nguyn Hi Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân, Nguyn Trng Su (2009), Chun b kiến thc ôn thi tt nghip THPT và tuyn

sinh Đại học Cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Phạm Đức Cường (2007), Phương pháp giải các dng bài tp trc nghim vt lý. Nhà xuất bản Hải Phòng.

4. Nguyn Cnh Hòe, Nguyn Mnh Tun (2009), Phương pháp giải toán vt lý 12 theo chủ đề. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

5. Nguyễn Văn Khải (2008), Lý lun dy hc vt lý ở trường ph thông.

Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Ngô Diu Nga (2009), Bài giảng chuyên đề, phương pháp nghiên cứu khoa hc dy hc vt lý. Đại học sư phạm Hà Nội.

7. Ngô Diu Nga (2005), Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình vt lý ph thông. Đại học sư phạm Hà Nội.

8. Nguyn Ngc Quang (1977), Bàn v mt h thống phương pháp nhận thc trong b môn vt lý ở trường ph thông. Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Vũ Quang (Chủ biên), Lương Duyên Bình – Tô Giang – Ngô Quc

Quýnh (2008),Bài tp vt lý 12. Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyn Ngọc Hưng (1998), Giáo trình t chc hot

động nhn thc cho hc sinh trong dy hc vt lý ở trường ph thông.

89

11. Nguyễn Đức Thâm (ch biên), Nguyn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quê (2002), Phương pháp dạy hc vt lý ở trưởng ph thông. Nhà xuất bản

Đại học Sư phạm.

12. Phm Hu Tòng (2007), Dy hc vt lý ở trường phổ thông theo định

hướng phát trin hoạt động hc tích cc, t ch, sáng tạo và tư duy khoa

hc. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

13. Phm Hu Tòng (1994),Bài tp về phương pháp dạy bài tp vt lý. Nhà

xuất bản Giáo dục.

14.Đỗ Hương Trà (2009), Dy hc bài tp vt lý ở trường trung hc ph

thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

15.Đỗ Hương Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy hc vt lý.

Hà Nội.

16. Mai Chánh Trí (2008), Rèn luyn kỹ năng giải toán vt lý 12. Nhà xuất bản Giáo dục.

90

PHỤ LỤC

Ph lc 1. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Nhằm tìm ra các phương pháp dạy học và giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo trong hoạt động giải bài tập phần Phóng xạ và năng lượng liên kết thuộc chương Hạt nhân nguyên tử, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra dưới đây. Vui lòng đánh dấu X vào các nội dung mà anh/chị cho là phù hợp ở các câu hỏi.

Chân thành cảm ơn sự hp tác ca các anh/ch!

Câu 1. Khi dạy giải bài tập, anh/chị quan tâm đến vấn đề nào sau đây? □ Bài tập theo trình tự sách giáo khoa

□ Phân loại bài tập và phương pháp giải

□ Chỉ chọn những bài tập phù hợp với học sinh

□ Hệ thống các bài tập khó

Câu 2. Anh/chị hãy đánh giá mức độ lựa chọn bài tập theo các tiêu chí sau đây?

Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Không dùng

đến Bài tập trong sách giáo khoa Bài tập trong sách bài tập Bài tập chọn theo sở trường riêng

91 Tự soạn thảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài tập

Câu 3. Theo đánh giá của cá nhân anh/chị, đối với học sinh, bài tập phần phóng xạ và năng lượng liên kết thuộc dạng:

□ Dễ □ Bình thường □ Khó Theo anh/chị thì lý do là gì? ... ... ... ... ...

Câu 4. Trong quá trình dạy phần Phóng xạ và năng lượng liên kết, anh/chị thường sử dụng bài tập vật lý khi nào?

□ Đầu giờ và cuối giờ □ Cuối giờ

□ Chỉ trong giờ bài tập

92

Ph lc 2. PHIẾU ĐIỀU TRA HC SINH

H và tên hc sinh:………...

Lp:……….Trường:………

Nhằm tìm ra các phương pháp dạy học và giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo trong hoạt động giải bài tập phần Phóng xạ và năng lượng liên kết thuộc chương Hạt nhân nguyên tử, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra dưới đây. Vui lòng đánh dấu X vào các nội dung mà em cho là phù hợp ở các câu hỏi.

Chân thành cảm ơn sự hp tác ca các em!

Câu 1. Em hãy đánh giá mức độ các tác dụng của bài tập vật lý?

Mức độ Các tác dng ca bài tp vt lý Rt có tác dng Có tác dng Không có tác dng

Giúp ôn tập và đào sâu kiến thức lý thuyết

Giúp rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế

Giúp phát triển tư duy sáng tạo, tính độc lập và tự lực

Giúp đánh giá mức độ nẵm bắt kiến thức

Câu 2. Lý do em không làm được bài tập phần Phóng xạ và năng lượng liên

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập phần phóng xạ và năng lượng liên kết vật lý 12 (Trang 85 - 106)