Nhĩ lượng của tai khụng rối loạn TKVN trước xạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của ung thư vòm mũi họng npc và xạ trị tới chức năng thông khí vòi nhĩ, một số biện pháp khắc phục (Trang 145 - 147)

Theo kết quả bảng 3.14, cú 264 tai thuộc nhúm khụng cú rối loạn chức năng TKVN trước xạ trị bao gồm 130 tai phải và 134 tai trỏi. Qua quỏ trỡnh theo dừi, cú một số tai thuộc nhúm này rơi vào những người bệnh bỏ dở xạ trị

(11 người) và khụng theo dừi được (8 người) nờn sau xạ trị cũn 239 tai được theo dừi nghiờn cứu, gồm 117 tai phải và 122 tai trỏi. (Bảng 3.31).

Kết quả nhĩ đồ sau xạ trị cho thấy chỉ cũn 164 tai cú nhĩ đồ dạng 1 (68,6%) như vậy cũn 75 tai cũn lại là cú vấn đề về chức năng TKVN với số

cú nhĩ đồ dạng IV (3,3%). Cú 3 tai thủng màng nhĩ của 3 người bệnh, trong đú cú 2 người bệnh tai đang chảy dịch nhày tại thời điểm đỏnh giỏ (1,3%).

Qua kết quả trờn ta cú thể thấy ảnh hưởng của xạ trị tới chức năng TKVN tai là rất rừ rệt. Trong tổng số 239 tai khụng cú rối loạn TKVN trước xạ, tỷ lệ rối loạn TKVN sau xạ là 75/239 – 31,4%, trong đú tỷ lệ viờm tai giữa

ứ dịch hoặc thủng màng nhĩ là 21,8%.

Nhĩ đồ dạng III được coi là cú ứ dịch trong hũm nhĩ thỡ kết qủa bảng 3.31 cho thấy tỷ lệ viờm tai giữa ứ dịch là hay gặp nhất trong cỏc biến chứng của xạ trị tới chức năng TKVN, tương ứng với mức giảm sức nghe phổ biến nhất là 31 – 40 dB (Bảng 3.30).

Sự khỏc biệt giữa tỷ lệ nhĩ đồ dạng III với cỏc dạng khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P < 0,001). Điều này cũng được nhiều tỏc giả nghiờn cứu và thụng bỏo. Theo Ling – Feng Wang và cộng sự, theo dừi 395 tai của 220 người bệnh NPC tại bệnh viện trường Đại học Koushung Đài Loan cho thấy tỷ lệ viờm tai giữa ứ dịch sau xạ trị là 29,6% (117/395). Cũng theo một nghiờn cứu khỏc của trường Đại học Quốc gia Đài Loan, tỏc giả Yi – Ho Young gặp tỷ lệ viờm tai giữa ứ dịch sau xạ trị 6 thỏng là 25%, nhưng sau 5 năm lại tăng lờn 40%, trong đú cú 15% là viờm tai giữa món tớnh (COM). [118] [124]

Trong nghiờn cứu của viện Ung thư Gustave – Roussy của Phỏp, kết quả giảm sức nghe sau xạ trịước tớnh 25% trong 1 năm sau xạ trị NPC và lờn

đến 46% sau 5 năm. [51]

Những kết quả trờn cho thấy ảnh hưởng của xạ trịđến chức năng TKVN và qua đú đến tai giữa cú thể xảy ra sớm nhưng lại cú xu hướng tăng lờn trong thời gian vài năm sau đú. Điều này cũng khẳng định, xạ trị NPC đó để lại những hậu quả khỏ nặng nề và lõu dài trờn cơ quan thớnh giỏc của người bệnh.

RF Mould, THP Tai và cộng sự trong tổng kết về vấn đề điều trị và kết quả của điều trị NPC trong thế kỷ XX đó chia ra biến chứng sau xạ trị thành

biến chứng cấp tớnh (Acute Complications) và biến chứng mạn tớnh (Chronic Complications), viờm tai thanh dịch (Serous Otitis Media) được tỏc giả xếp vào nhúm biến chứng cấp tớnh với tỷ lệ 21%. Cỏc tỏc giả cũng đưa viờm tai giữa (Otitis Media) vào nhúm biến chứng món tớnh với tỷ lệ cũng là 21% và viờm xương chũm chỉ 0,8% nhưng biến chứng thủng màng nhĩ giao động từ 2

đến 8%. [101]

Ở nước ta, chỳng tụi chưa tỡm được số liệu đầy đủ về biến chứng của xạ

trị tới vũi nhĩ tai giữa nhưng chắc chắn đõy cũng là một biến chứng khỏ phổ biến và làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau xạ trị.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của ung thư vòm mũi họng npc và xạ trị tới chức năng thông khí vòi nhĩ, một số biện pháp khắc phục (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)