d. Thị trường tiờu thụ hàng hoỏ của cụng ty
3.1.2. Những thỏch thức.
Là một doanh nghiệp quốc doanh hoạt động lõu năm trong cơ chế kinh tế cũ nờn khi bước sang nền kinh tế thị trường Cụng ty phải đối mặt với rất nhiều khú khăn cả về phớa khỏch quan và chủ quan.
Trong tiềm thức khỏch hàng cửa hàng bỏch hoỏ là nơi bỏn hàng cứng nhắc, giỏ cả khụng bao giờ cú thể thay đổi. Trong khi đú khỏch hàng với vai trũ là "Thượng đế" cú quyền lựa chọn khỏ rộng rói trong việc mua bỏn, họ rất quan tõm đến giỏ cả và chất lượng hàng hoỏ. Khỏch hàng thớch mua hàng với giỏ rẻ hơn, dự phần giảm giỏ đú chẳng đỏng là bao. Điều này khú cú thề thực hiện
được tại cửa hàng bỏch hoỏ nhưng cỏc cửa hàng kinh doanh bờn ngoài khỏc lại dễ dàng thực hiện được điều này.
Về mặt dịch vụ, cỏc cửa hàng kinh doanh bờn ngoài do chỉ tập trung kinh doanh một vài loại mặt hàng đồng thời tự hạch toỏn kết quả kinh doanh nờn họ cú khả năng thực hiện cỏc dịch vụ tốt hơn, cỏc cửa hàng bỏch hoỏ lớn như dịch vụ bao gúi, lắp đặt sửa chữa, vận chuyển và cả thỏi độ lịch sự, niềm nở khi tiếp khỏch. Cỏc cửa hàng kinh doanh bờn ngoài do kinh doanh ớt loại mặt hàng nờn họ cú điều kiện để kinh doanh theo chiều sõu, vỡ vậy tớnh chọn bộ về hàng hoỏ ở cỏc cửa hàng này ớt hơn trong cửa hàng kinh doanh tổng hợp.
Khỏch hàng vào cỏc cửa hàng kinh doanh tổng hợp rất ngại phải gửi phương tiện vỡ vừa mất tiền nhưng lại cú cảm giỏc khụng an tõm khi mua hàng vỡ vậy họ thường ghộ vào cỏc quầy hàng dọc đường.
Mặt khỏc, cho dự cụng tỏc tiếp cận thị trường của Cụng ty cú tốt đến đõu chăng nữa, việc đưa ra cỏc phương ỏn đề xuất đỳng đắn và kịp thời nhưng việc thực hiện chỳng lại khụng thể nhanh bằng cỏc cửa hàng kinh doanh bờn ngoài do bộ mỏy tổ chức của Cụng ty cũn lớn, nhiều khõu, nấc vỡ vậy khả năng cạnh tranh kộm. Một lý do khỏc là cỏc cửa hàng kinh doanh ở bờn ngoài dễ dàng thay đổi mặt hàng kinh doanh phự hợp với nhu cầu tiờu dựng vỡ họ cú vốn kinh doanh khụng nhiều, lại được quyền sử dụng vốn tuỳ theo ý thớch.
Khỏch hàng của Cụng ty chủ yếu là những nhúm người khụng thớch mặc cả khi mua hàng, những người muốn mua nhiều loại hàng hoỏ mà khụng chỳ ý tới tớnh chuyờn sõu, đồng bộ của hàng hoỏ; những người sợ mua phải hàng hoỏ đắt rẻ, hàng giả trờn thị trường và những người vừa muốn mua hàng vừa muốn dạo chơi, thăm quan hay khảo giỏ hàng hoỏ. Tuy nhiờn toàn bộ lượng khỏch hàng này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ những người tiờu dựng cú nhu cầu. Đõy là vấn đề tồn tại lớn đối với Cụng ty.
Xột về mặt chủ quan, Cụng ty Da giầy Hà Nội phải đối mặt với nhiều khú khăn thỏch thức, trong đú cú những khú khăn là hậu quả của cơ chế cũ gõy ra.
Khú khăn về mặt chủ quan đầu tiờn của Cụng ty đú là một lực lượng lao động tồn tại từ thời bao cấp vượt xa số lao động thực sự cần thiết của Cụng ty. Một phần trong số đú tuổi đó cao, trỡnh độ thấp nhưng họ lại thuộc diện biờn chế của Nhà nước, lại ở độ tuổi lao động nờn khụng thể cho họ về hưu được. Mặt khỏc số lượng lao động bỡnh quõn đi làm của Cụng ty chưa đạt được đầy đủ quõn số do số lượng lao động nghỉ phộp theo chế độ và số lượng lao động sắp về hưu cao (trong đú số lao động trờn 50 tuổi của Cụng ty năm 2002 là 25 người). Với lực lượng đụng đảo lao động này Cụng ty hoàn toàn khụng dỏm ỏp dụng những phương tiện quản lý hiện đại, tiờn tiến như mỏy vi tớnh, camera theo dừi và cỏc thiết bị kinh doanh khỏc vỡ như vậy sẽ gõy ra tỡnh trạng dư thừa lao động trong khi số lao động hiện tại đó dư thừa.
Vấn đề thiếu vốn kinh doanh cũng lại là vấn đề cấp bỏch đặt ra đối với Cụng ty. Với số vốn kinh doanh hiện tại khoảng 3 tỷ đồng chỉ đủ để Cụng ty duy trỡ hoạt động kinh doanh chứ khụng cho phộp Cụng ty đầu tư xõy dựng, mở cửa hàng kinh doanh tại cỏc địa điểm khỏc hoặc kinh doanh cỏc mặt hàng cú giỏ trị lớn. Mặt khỏc, vốn chủ sở hữu của Cụng ty khụng nhiều, phần lớn vốn kinh doanh là do vay mượn, do đú hàng năm Cụng ty phải trả lói tiền vay tới số tiền khụng nhỏ.
Việc sử dụng diện tớch kinh doanh của Cụng ty cũng cũn nhiều tồn tại. Tuy Cụng ty cú cửa hàng kinh doanh rộng nhưng lại chưa thực sự sử dụng hết diện tớch kinh doanh này. Vẫn cũn diện tớch trống để cho thuờ. Việc chia nhỏ cửa hàng kinh doanh thành cỏc quầy hàng tuy cú nhiều ưu điểm nhưng khi đụng khỏch thỡ cỏc quầy hàng này khú cú thể phục vụ đầy đủ nhu cầu mua hàng của khỏch được. Mặt bằng kinh doanh của Cụng ty bao gồm 2 tầng (tầng 1 và tầng 2) nhưng diện tớch kinh doanh ở tầng 2 chưa thực sự phỏt huy hiệu
quả, hoạt động của tổ gỏc 2 chỉ dừng lại ở việc bự đắp chi phớ, trỏnh tỡnh trạng bỏ khụng.
Về mặt hàng kinh doanh: Tuy Cụng ty kinh doanh tổng hợp nhiều loại mặt hàng, ngành hàng nhưng kinh doanh chưa sõu do đú chưa thoả món một cỏch tối đa nhu cầu của người tiờu dựng. Mặt khỏc nhu cầu tiờu dựng của người dõn lại rất đa dạng, phong phỳ và đũi hỏi ngày càng cao. Điều này gõy ra nhiều khú khăn cho hoạt động tiờu thụ của cụng ty.
Về phương thức tiờu thụ: Hiện nay Cụng ty đang thực hiện phương thức tiờu thụ bỏn lẻ và bỏn buụn hàng hoỏ. Trong đú doanh thu từ hoạt động bỏn lẻ chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiờn hoạt động bỏn buụn của Cụng ty chủ yếu là đối với cỏc khỏch hàng cũ, cỏc khỏch hàng đến tận nơi yờu cầu. Số lượng cỏc khỏch hàng mới do Cụng ty tự tỡm kiếm chưa nhiều do đú vẫn hạn chế doanh thu từ hoạt động này. Trong thời đại hiện nay, với sự bựng nổ của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, Cụng ty nờn ỏp dụng những phương thức bỏn hàng mới như bỏn hàng từ xa, bỏn hàng qua điện thoại...
Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho Cụng ty tự khẳng định mỡnh vươn lờn. Nhưng để làm được điều đú Cụng ty phải đủ sức mạnh thật sự mới cú thể cạnh tranh được với cỏc cụng ty khỏc. Trong thời điểm hiện tại khi đất nước bước vào cơ chế thị trường chưa được bao lõu thỡ việc thớch nghi với sự phỏt thiển và biến đổi của nú là một thử thỏch lớn với Cụng ty. So với thời kỳ bao cấp cỏc doanh nghiệp thực hiện theo mệnh lệnh từ cấp trờn đưa xuống cũn việc tiờu thụ thỡ khụng phải lo vỡ sản xuất khụng đủ cho tiờu dựng. Bõy giờ thỡ Cụng ty độc lập sản xuất kinh doanh, phải chịu trỏch nhiệm với Nhà nước, phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và xó hội như cỏc doanh nghiệp khỏc.
Kinh nghiệm cạnh tranh của Cụng ty chưa nhiều, đõy là thỏch thức đối với Cụng ty trong việc cạnh tranh với cỏc đối thủ dạn dày kinh nghiệm trờn thị trường như cỏc doanh nghiệp nước ngoài khỏc. Nhất là khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể là từ năm 2003
đất nước ta bước vào lộ trỡnh thực hiện AFTA. Những khú khăn và thỏch thức lớn đang gõy ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Vỡ vậy việc xỏc định chiến lược kinh doanh của Cụng ty là hết sức cần thiết. Khi đú việc cạnh tranh trong lĩnh vực bỏn lẻ sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Đặc biệt là ngay sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết, cỏc tập đoàn bỏn lẻ của Mỹ sẽ tận dụng cơ hội này để thõm nhập vào thị trường Việt Nam. Bởi theo kinh nghiệm của cỏc nước kinh doanh trong lĩnh vực bỏn lẻ trờn thế giới thỡ mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người 1000 USD/năm là đủ điều kiện để mở siờu thị trong khi đú GDP bỡnh quõn đầu người ở Hà Nội là khoảng 703 USD/người/năm, dự bỏo đến năm 2005 sẽ là 1000 - 1100 USD/người/năm. Theo tớnh toỏn của quỹ tiền tệ quốc tế IMF, 1 USD ở nước ta cú sức mua ngang với 3 - 3,5 USD trờn thế giới. Vỡ thế Hà Nội cú đủ tiờu chuẩn về thu nhập bỡnh quõn đầu người để mở siờu thị vỡ thế chắc chắn sẽ cú nhiều tập đoàn bỏn lẻ của Phỏp, Đức, Mỹ cũng như một số nước khỏc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh bỏn lẻ ở nước ta. Vỡ vậy Cụng ty phải cú chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm sẵn sàng vượt qua những khú khăn đặt ra.
Tất cả cỏc khú khăn thỏch thức trờn đang được Cụng ty từng bước giải quyết nhưng trước mắt nú vẫn ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh của Cụng ty.