7. Phạm vi và giới hạn nghiờn cứu
1.3.3.1. Mục đớch, động cơ, thỏi độ học tập của sinh viờn
Động cơ học tập (nhu cầu, ý chớ, hứng thỳ, tỡnh cảm…) là nguồn gốc tạo ra trạng thỏi tớch cực trong học tập. Động cơ học tập rất phong phỳ và đa dạng. Nú khụng đỳng chỗ hoặc tỏc động yếu thỡ ngƣời học khụng tớch cực học tập và dẫn đến kết quả học tập khụng tốt. Nếu trong quỏ trỡnh dạy học, thầy tổ chức cho sinh viờn tự phỏt hiện ra những điều mới lạ, tự giải quyết những nhiệm vụ học tập, tạo ra những ấn tƣợng tốt đẹp đối với việc học thỡ dần dần làm nảy sinh nhu cầu học tập ở cỏc em. Khi học tập trở thành nhu cầu khụng thể thiếu đƣợc của sinh viờn thỡ nú sẽ tạo nờn sức mạnh tinh thần giỳp sinh viờn khắc phục khú khăn trong học tập.
Rừ ràng khi động cơ học tập ở sinh viờn khụng phự hợp thỡ nhiệm vụ quản lớ học tập sẽ trở nờn khú khăn hơn rất nhiều, đặc biệt trờn lớp. Cỏc em sẽ phõn tỏn chỳ ý, lƣời suy nghĩ, làm việc uể oải, vi phạm kỉ luật học tập, khụng ghi bài, khụng làm bài tập đầy đủ, khụng chấp hành đỳng nhiệm vụ đƣợc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
giao… Ngƣợc lại quản lớ học tập trờn lớp sẽ rất thuận lợi nếu động cơ học tập của sinh viờn phự hợp với mục tiờu dạy học và nội dung đào tạo. Nhƣ vậy khụng chỉ giảng viờn chịu trỏch nhiệm tại lớp về vấn đề này, mà là cả hệ thống đào tạo của trƣờng cũng chung trỏch nhiệm quản lớ và khắc phục những khú khăn do động cơ học tập khụng phự hợp gõy ra, dự điều đú chỉ xảy ra tại lớp và ở bất cứ lớp nào.