Du lịch và du lịch nụng thụn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 26 - 31)

Du lịch là gỡ?

Hiện nay, cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về du lịch. Gần đõy Tổ chức du lịch thế giới (WTO) và Chương trỡnh mụi trường Liờn hiệp quốc (UNDP) đề ra cỏc đặc điểm sau đõy của Du lịch:

yếu của khỏch du lịch là quan sỏt và đỏnh giỏ tự nhiờn cũng như cỏc truyền thống văn húa từ cỏc khu vực tự nhiờn ấy.

(ii) Nú chứa đựng tớnh chất giỏo dục và giải thớch.

(iii) Thường tổ chức thành cỏc nhúm nhỏ cú cựng chuyờn mụn hay ở cựng một nơi.

(iv) Hạn chế ớt nhất tỏc dụng tiờu cực đối với mụi trường tự nhiờn hay kinh tế - văn húa.

(v) Hỗ trợ việc bảo vệ mụi trường tự nhiờn bằng cỏch:

- Tạo lói kinh tế cho cỏc cộng đồng, tổ chức và chớnh quyền quản lý khu vực tự nhiờn với mục đớch bảo vệ.

- Tạo việc làm và thu nhập thờm cho cộng đồng địa phương.

- Tăng sự quan tõm đối với việc bảo vệ cỏc di sản tự nhiờn và văn húa cho dõn địa phương và khỏch du lịch.

Như vậy, sau nhiều năm thực hiện thấy cú một số vấn đề cần chỳ ý:

 Sở hữu đất đai và kiểm soỏt du lịch do cộng đồng địa phương.

 Hiệu quả của quan niệm thụng thường về khu bảo vệ đa dạng sinh học và văn húa.

 Cần cẩn trọng và điều khiển lỳc hoạt động ở cỏc khu vực nhạy cảm.

 Quyền sở hữu của thổ dõn và truyền thống đối với cỏc khu vực cú thể phỏt triển du lịch.

Du lịch cú giống với du lịch bền vững khụng?

Năm 1988, Tổ chức du lịch thế giới đưa ra khỏi niệm du lịch bền vững nhằm mục đớch quản lý tất cả cỏc nguồn lợi làm thế nào để cỏc nhu cầu kinh tế, xó hội và thẩm mỹ thỏa món cỏc yờu cầu văn húa trong cỏc quỏ trỡnh sinh thỏi, đa dạng sinh học và cỏc hệ thống hỗ trợ sự sống.

Khỏc nhau là du lịch chỉ là một bộ phận trong khu vực du lịch trong lỳc nguyờn tắc bền vững phải ỏp dụng ở tất cả cỏc hoạt động du lịch.

tế, xó hội và mụi trường của du lịch, nhưng cũng cú cỏc nguyờn tắc đặc biệt phõn biệt với du lịch thường:

- Tham gia vào việc bảo vệ di sản tự nhiờn và văn húa,

- Thu hỳt sự tham gia của cỏc cộng đồng dõn địa phương và thổ dõn, - Trỡnh bày di sản tự nhiờn và văn húa với khỏch du lịch,

- Phục vụ cả khỏch đơn lẻ và cỏc nhúm nhỏ.

Để phỏt triển du lịch cần làm cỏc cụng việc sau:

- Phỏt biểu chớnh sỏch về du lịch và chiến lược phỏt triển phự hợp với mục tiờu của phỏt triển bền vững;

- Bảo đảm việc bảo vệ tự nhiờn, văn húa địa phương và thổ dõn, đặc biệt cỏc kiến thức cổ truyền, nguồn lợi di truyền, quyền sở hữu đất đai và nước;

- Bảo đảm sự tham gia của cỏc tổ chức cụng và tư nhõn trong việc quyết định về du lịch, bảo đảm ngõn sỏch và khung phỏp lý;

- Xõy dựng cỏc cơ chế điều tiết cú sự tham gia của cỏc tỏc nhõn tham gia vào du lịch;

- Phỏt triển cỏc cơ chế để đưa cỏc chi phớ mụi trường trong tất cả cỏc sản phẩm du lịch vào bờn trong hệ thống;

- Phỏt triển năng lực địa phương để quản lý cỏc khu vực bảo vệ và phỏt triển du lịch;

- Phỏt triển việc xỏc định cỏc chứng chỉ, nhón hiệu sinh thỏi theo cỏc hướng dẫn quốc tế;

- Bảo đảm việc cung cấp kỹ thuật, tài chớnh và nhõn lực cho cỏc tổ chức du lịch nhỏ và trung bỡnh;

- Xỏc định cỏc chớnh sỏch, kế hoạch quản lý chương trỡnh cho khỏch du lịch trong đú cú định cỏc nguồn để bảo vệ cỏc khu vực tự nhiờn;

chức phi chớnh phủ vào cỏc chiến lược và chương trỡnh chung của quốc gia và quốc tế;

- Khuyến khớch và hỗ trợ việc tạo cỏc mạng lưới thỳc đẩy và tiếp thị cỏc sản phẩm du lịch trong nước và quốc tế.

Du lịch nụng thụn

Nụng nghiệp cũng tỡm được chỗ đứng trong du lịch nụng thụn vỡ nú cú nhiều cỏi cú thể đúng gúp: tớnh xỏc thực, cỏc sản phẩm chất lượng cao, khụng gian rộng, di sản… Nú tham gia vào việc đa dạng húa du lịch. Nhưng cỏc hoạt động đún tiếp đũi hỏi một mức chuyờn nghiệp cao.

Tớnh đa chức năng của nụng nghiệp ngày nay được cụng nhận rộng rói: như vậy, cú nghĩa là ngoài việc sản xuất nụng nghiệp cũn cú cỏc nhiệm vụ khỏc: lónh thổ, mụi trường, xó hội… Và trong trường hợp này việc đún tiếp ở nụng trại dưới mọi hỡnh thức, du lịch nụng nghiệp minh họa tớnh đa chức năng ấy: một nền nụng nghiệp mở cửa cho cỏc thành phần xó hội khỏc thường khao khỏt khụng gian và phỏt minh, đồng thời hoạt động bảo tồn di sản và tham gia vào sinh hoạt kinh tế xó hội của nụng thụn.

Thụng qua hoạt động sản xuất, nụng dõn đúng gúp vào tớnh thu hỳt của mụi trường nụng thụn đú là cảnh quan được gỡn giữ. Đối với cỏc người hoạt động đún tiếp ở nụng trại, họ đó tham gia vào sự đa dạng húa cung cấp du lịch. Những địa phương cú tham vọng phỏt triển du lịch phải cung cấp được nhiều kiểu ăn ở và hoạt động đa dạng cú thể thu hỳt cỏc kiểu khỏch hàng khỏc nhau: việc “độc canh” du lịch khụng thể là giải phỏp cho cỏc địa phương. Phải cú cỏc làng - nghỉ ngơi, cỏc nhà ở nụng thụn, cỏc hiệu ăn, cỏc nụng trại-quỏn ăn, cỏc khỏch sạn, cỏc nơi cắm trại… Cỏc khung cảnh khỏc nhau của cỏc địa phương tăng thờm tớnh đa dạng của du lịch nụng thụn.

- Hiệu ăn nụng thụn tổ chức ở một trang trại, nấu cỏc mún ăn đặc sản của vựng từ cỏc sản phẩm sản xuất tại chỗ. Cú những hiệu ăn tổ chức trong cỏc chuồng cừu, chuồng bũ cũ, trang bị lại nhưng cú giữ một số quang cảnh cổ truyền.

- Nhà bảo tàng nụng dõn là cỏc nhà nụng dõn giữ lại cỏc cảnh sản xuất như một hộ nụng dõn cổ truyền của vựng với cỏc cõy trồng, vật nuụi truyền thống. Trong nhà lưu giữ cỏc nụng cụ và vật dụng cổ truyền như một bảo tàng.

- Nhà bảo tàng phong tục nụng thụn giới thiệu cỏc cỏch sống, phong tục cổ truyền nụng thụn với quần ỏo, vật dụng gia đỡnh truyền thống dưới hỡnh thức cỏc viện bảo tàng sống. Cú thể sản xuất cỏc vật kỷ niệm bỏn cho khỏch du lịch.

- Cỏc làng nghề cú thể tổ chức lưu giữ cỏc hoạt động thủ cụng nghiệp cổ truyền và sản xuất cỏc mặt hàng truyền thống mang tớnh kỷ niệm.

- Ở cỏc vựng cú lễ hội nụng thụn, du lịch nụng thụn cú thể tổ chức để đún khỏch trong cỏc dịp lễ hội, gắn liền hoạt động lễ hội với hoạt động du lịch.

Du lịch và du lịch nụng thụn là một hướng để đa dạng húa hoạt động kinh tế nụng thụn. Kinh nghiệm cho thấy du lịch vựng với cỏc hoạt động giải trớ, tinh thần và kinh tế cú tỏc dụng tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng thu nhập thuế, cho phộp cỏc dõn tộc miền nỳi gỡn giữ truyền thống văn húa của họ.

Du lịch nếu khụng cú tổ chức cú thể phỏ hoại mụi trường, phỏ hoại việc bảo vệ đa dạng sinh học. Văn húa và cỏch sống truyền thống cũng bị thay đổi, cỏc tệ nạn xó hội cũng tăng lờn do hiện đại húa và ảnh hưởng của du lịch.

Du lịch cú cỏc tỏc dụng sau:

i. Đa dạng húa kinh tế.

ii. Phõn chia thu nhập cụng bằng hơn.

iii. Bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thỏi bền vững. iv. Thỳc đẩy sự tham gia và hỗ trợ việc bảo vệ văn húa.

v. Thỳc đẩy sự tham gia của cộng đồng và sự phỏt triển bền vững.

Muốn xõy dựng du lịch bền vững phải cú sự tham gia của cỏc thành phần sau:

- Chớnh quyền trung ương: xõy dựng cỏc chương trỡnh du lịch và điều phối cụng việc.

- Cộng đồng dõn cư, bao gồm cả chớnh quyền địa phương, thực hiện chương trỡnh du lịch.

- Khu vực tư nhõn cung cấp dịch vụ du lịch.

- Cỏc tổ chức nghiờn cứu và quản lý việc bảo vệ hệ sinh thỏi và đa dạng sinh học.

- Cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc tế và địa phương. - Khỏch du lịch và cỏc cụng ty du lịch.

Cỏc vựng ở Phỏp, cỏc xó gần nhau đang tổ chức lại thành cỏc “Xứ” (Pays). Xứ khụng phải là một cộng đồng địa phương, khụng phải là một đơn vị hành chớnh mà là một đơn vị kiểu mới nhằm tạo ra một sự năng động và mối quan hệ giữa dõn cư trờn một lónh thổ. “Xứ là một lónh thổ cú một sự gắn

bú địa lý, văn húa, kinh tế tập hợp cỏc tỏc nhõn địa phương quanh một dự ỏn chung. Nhà nước cụng nhận xứ và coi đấy là một đơn vị để nhận tài trợ, hỗ trợ. Từ 1995-1998 đó tổ chức 115 xứ và từ 2000-2006, Nhà nước sẽ dành 17 tỷ Euro để ký hợp đồng Nhà nước - vựng”.

Mục tiờu chớnh của xứ khụng phải chỉ là kinh tế mà là xó hội và văn húa. Xứ phải tạo cụng ăn việc làm cho tất cả mọi người chứ khụng phải chỉ cho nụng dõn, do đấy khụng phải chỉ làm nụng nghiệp. Xứ tổ chức cả du lịch nụng thụn, lập cỏc nhà trọ, hiệu ăn nụng thụn cho khỏch du lịch, bảo vệ và khai thỏc rừng, bảo vệ sụng ngũi…

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)