b ) Mối quan hệ gắn kinh tế nụng thụn với du lịch
2.2.2 Tổng quan về phỏt triển kinh tế nụng thụn và du lịc hở Việt Nam
2.2.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch tại Việt Nam
Những năm gần đõy, vấn đề ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyờn trở nờn gay gắt hơn bao giờ hết thỡ cỏc ngành cụng nghiệp xanh khụng làm ảnh hưởng đến mụi trường được chỳ trọng phỏt triển và một trong những giải phỏp phỏt triển được lựa chọn đú du lịch.
Việt Nam, theo cỏc đỏnh giỏ của tổ chức du lịch thế giới, rất cú tiềm năng để phỏt triển du lịch. Với bờ biển dài và cỏc di sản thiờn nhiờn thế giới như Vịnh Hạ Long, éộng Phong Nha - Kẻ Bàng... ; thảm thực vật phong phỳ và văn hoỏ truyền thống rất giàu bản sắc, Việt Nam hoàn toàn cú đủ điều kiện phỏt triển thành cụng du lịch. Tuy nhiờn ngành du lịch Việt Nam vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn trong vấn đề quản lý như Du lịch khụng phải là nguồn thu ngoại tệ nhanh chúng nờn cần phải cú đầu tư dài hạn; cỏc vấn đề ụ nhiễm mụi trường ngày càng trở nờn nan giải bởi nạn chặt phỏ rừng và săn bắn trỏi phộp động vật rừng, nguyờn nhõn là do ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi cũn thấp; trỡnh độ hiểu biết về du lịch, đặc biệt là đồng bào dõn tộc thiểu số và người dõn vựng khú khăn cũn rất hạn chế vỡ vậy cần phải đề ra chiến lược phỏt triển và quản lý dài hạn để đảm bảo tớnh dõn chủ và tớnh cộng đồng; phần lớn cỏc cụng ty lữ hành du lịch của Việt Nam cũn non trẻ,
chưa đủ mạnh để vươn tới cỏc thị trường quốc tế, độ ngũ nhõn viờn đũi hỏi phải được trang bị thờm nhiều kiến thức về ngụn ngữ, thiờn nhiờn, mụi trường và cỏc kỹ năng của một hướng dẫn viờn du lịch để đỏp ứng nhu cầu về chất lượng phục vụ khỏch du lịch; cần tăng cường cỏc biện phỏp quảng cỏo ra nước ngoài để thu hỳt khỏch du lịch. Sự thành cụng trong phỏt triển du lịch cỏc nước trong khu vực là một thỏch thức lớn cho khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong thị trường du lịch thế giới.
Kinh tế phỏt triển, thu nhập của cư dõn tăng lờn, cựng với sự hội nhập kinh tế quốc tế thỡ kinh tế du lịch cú vị trớ quan trọng trọng trong chiến lược kinh tế của mỗi vựng và mỗi quốc gia. Trong thời gian qua du lịch của Việt Nam phỏt triển khỏ nhanh, đúng gúp khụng nhỏ cho phỏt triển kinh tế. Song cũng bộc lộ nhiều tồn tại như du lịch chạy theo phong trào, thiếu chuyờn nghiệp, thiếu bền vững, sản phẩm du lịch cũn đơn điệu, chất lượng thấp… Đặc biệt mụi trường du lịch bị xõm hại, xuống cấp nghiờm trọng… Để khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn du lịch tại Việt Nam, phỏt triển bền vững, nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch độc đỏo, hấp dẫn, giàu bản sắc văn húa đỏp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khỏch trong và ngoài nước… phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Du lịch cú vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế của mỗi địa phương núi riờng và cả nước núi chung.
Song thời gian qua phỏt triển du lịch ở Việt Nam cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, thiếu bền vững, mội trường sinh thỏi xuống cấp… ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển kinh tế của ngành và của địa phương. Để phỏt triển du lịch ở Việt Nam bền vững cần nắm vững lý luận về phỏt triển bền vững, phõn tớch thực trạng tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch ở trong nước, trờn cơ sở đú đề xuất hệ thống giải phỏp nhằm phỏt triển du lịch bền vững, gúp phần gỡn giữ bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc sinh sống ở cỏc vựng, miền, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, phỏt triển kinh tế.
2.2.2.2 Chủ trương của Nhà nước Việt Nam và xu hướng phỏt triển nụng thụn trong điều kiện đất nước ta gia nhập vào WTO Cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn
Cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH-HéH) nụng nghiệp nụng thụn là một trong những chủ trương lớn của éảng và Nhà nước ta nhằm phỏt triển đất nước trong thời kỳ đổi mới - thời kỳ đất nước ta gia nhập WTO. Một trong những giải phỏp để thực hiện chủ trương trờn là phải gắn với phỏt triển du lịch và dịch vụ.
Nước ta đang trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội từ một nước nụng nghiệp lạc hậu bỏ qua giai giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa. Do đú chỳng ta phải CNH-HéH nụng nghiệp nụng thụn mới cú thể tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HéH đất nước. Bởi nụng nghiệp, nụng thụn là khu vực đụng dõn cư nhất, lại cú trỡnh độ phỏt triển nhỡn chung là thấp nhất so với cỏc khu vực khỏc của nền kinh tế. Nụng dõn chiếm hơn 70% dõn số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đúng gúp từ 25-27% GDP của cả nước.
Đảng ta coi đõy là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, nụng dõn, nụng thụn Việt Nam cú ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cỏch mạng của đất nước trước đõy và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Hơn thế nữa khu vực nụng thụn hiện cú tài nguyờn lớn về đất đai và cỏc tiềm năng thiờn nhiờn khỏc hơn 7 triệu ha đất canh tỏc, 10 triệu ha đất canh tỏc chưa sử dụng... Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cỏc sản phẩm nụng - lõm hải sản. Nụng nghiệp, nụng thụn cũn giữ vai trũ chủ đạo trong cung cấp cỏc nguồn nguyờn, vật liệu cho phỏt triển cụng nghiệp - dịch vụ.
Bộ mặt nụng thụn Việt Nam trong thời gian qua đó cú nhiều đổi mới, tuy nhiờn vẫn cũn nhiều hạn chế, yếu kộm mà trong nhiều năm nay vẫn chưa
cú giải phỏp hữu hiệu. Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực này cũn thấp (11%-12% tổng đầu tư tồn xó hội); sản phẩm nụng nghiệp lại thiờn về số lượng, chứ chưa nõng cao về chất lượng, giỏ thành nụng sản cũn cao, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cũn thấp, sản lượng nụng sản tuy tăng nhưng chi phớ đầu vào vẫn tăng cao, trong khi đú giỏ cỏc mặt hàng nụng sản thế giới lại giảm. Trong khi đú, cỏc chớnh sỏch và biện phỏp mà nhà nước ỏp dụng cho phỏt triển nụng nghiệp những năm gần đõy chưa tạo được mức đột phỏ mạnh. Trỡnh độ dõn trớ của một bộ phận nụng dõn (nhất là vựng sõu, vựng xa) chưa được cải thiện, đời sống xó hội nụng thụn mặc dự cú chuyển biến song chưa mạnh và khụng đồng đều. Tỡnh trạng này dẫn đến sự chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn ngày càng lớn. Theo số liệu của tổng cục Thống kờ và Ngõn hàng thế giới năm 2003 hệ số chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn là 3,65 lần.
Hơn thế nữa, kinh nghiệm từ cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực (như Xin-ga-po, Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc, Phỏp ...) đều cho thấy bài học cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu, phỏt triển kinh tế đất nước.
Ngay từ đại hội éảng lần thứ VII khoỏ X éảng ta đó quyết định và chỉ đạo phải luụn coi trọng và đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn:
- Nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn cú vị trớ chiến lược trong sự nghiệp CNH - HĐH, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, giữ vững ổn định chớnh trị, đảm bảo an ninh, quốc phũng; giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc và bảo vệ mụi trường sinh thỏi của đất nước.
- Cỏc vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là một nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn, nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh phỏt triển, xõy dựng nụng thụn mới gắn với xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp, dịch vụ và phỏt triển đụ thị theo quy hoạch là căn bản; phỏt triển toàn diện, hiện đại hoỏ nụng nghiệp là then chốt.
- Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nụng dõn phải dựa trờn cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phự hợp với điều kiện của từng vựng, từng lĩnh vực, để giải phúng và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực xó hội,trước hết là lao động, đất đai, rừng và biển; khai thỏc tốt cỏc điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phỏt triển lực lượng sản xuất trong nụng nghiệp,nụng thụn; phỏt huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của nhà nước và xó hội , ứng dụng nhanh cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ tiờn tiến cho nụng nghiệp, nụng thụn, phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao dõn trớ nụng dõn.
- Giải quyết vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn là nhiệm vụ của cả hệ thống chớnh trị và tồn xó hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yờu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lờn của nụng dõn. Xõy dựng xó hội nụng thụn ổn định, hoà thuận dõn chủ, cú đời sống văn hoỏ phong phỳ, đậm đà bản sắc dõn tộc, tạo động lực cho phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới, nõng cao đời sống nụng dõn. (Trớch Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoỏ X, trang 123, 124, 125)
Ngõn hàng thế giới (1975) đó đưa ra định nghĩa: “ phỏt triển nụng thụn là một chiến lược nhằm cải thiện cỏc điều kiện sống và kinh tế xó hội của một nhúm người cụ thể - người nghốo ở vựng nụng thụn. Nú giỳp những người nghốo nhất trong những người dõn sống ở cỏc vựng nụng thụn được hưởng lợi ớch từ sự phỏt triển”. chiến lược này cũng nhằm mở rộng phỳc lợi của quỏ trỡnh phỏt triển cho những cư dõn nụng thụn, những người đang tỡm kiếm sự sống ở nụng thụn.
Nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn là những vấn đề rất lớn cú quan hệ gắn bú mật thiết với nhau. Trước đõy, hiện nay cũng như sau này, Đảng ta luụn đặt nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn ở vị trớ chiến lược quan trọng, coi đú là cơ sở và lực lượng để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, ổn định chớnh trị, bảo đảm an ninh, quốc phũng, giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.(Trớch Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
hành trung ương khoỏ X, trang 155)
2.2.2.3 Hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn gắn với phỏt triển du lịch bền vững.
Tiếp tục phỏt triển khuyến khớch phỏt triển mạnh thờm về du lịch sẽ giỳp cho nụng thụn giải quyết hàng loạt vấn đề tạo cụng ăn việc làm, nõng cao dõn trớ, phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, từ đú thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nụng thụn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phỏt triển nụng thụn văn minh, hiện đại, phự hợp với sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị sản phẩm và lao động cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nụng nghiệp, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, quy hoạch và phỏt triển nụng thụn, tổ chức lại sản xuất và xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp, xõy dựng nụng thụn dõn chủ, văn minh, khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và văn húa của nụng dõn nụng thụn. Theo thứ trưởng Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch Huỳnh Vĩnh Ái Phỏt triển du lịch cộng đồng phải luụn dựa vào cộng đồng dõn cư. Người dõn phải được chia sẻ những lợi ớch từ du lịch mang lại để cải thiện đời sống. Với những nước đang phỏt triển như Việt Nam, loại hỡnh du lịch này cú thể giỳp người dõn thoỏt khỏi nghốo đúi rất hiệu quả. éiều cần thiết phải làm khi phỏt triển loại hỡnh du lịch này là bảo tồn những giỏ trị văn húa đặc sắc vốn cú của từng vựng dõn cư. Về vấn đề này,
làm, dõn hưởng lợi. Phải khai thỏc tối đa những đặc điểm, thế mạnh của hệ thống du lịch trong vựng rồi kộo người dõn vào cựng làm du lịch để họ cú thể tăng thu nhập từ chớnh những mặt cú sẵn, tự nhiờn của mỡnh. Quan trọng là phải khuyến khớch để đụi bờn cựng thấy được mối quan hệ lợi ớch.
éại hội X, éảng ta xỏc định Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn vẫn cú tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luụn coi trọng đẩy mạnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.
éể làm được điều này, cần rất nhiều giải phỏp, trong đú một giải phỏp quan trọng là phải phỏt triển du lịch và dịch vụ. Với tớnh chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội húa cao, du lịch phỏt triển sẽ tạo nhiều cụng ăn việc làm cho lao động nụng thụn mà khụng cần phải đào tạo cụng phu. Phỏt triển du lịch gắn với nụng nghiệp sẽ giỳp cho nụng thụn tạo cụng ăn việc làm, nõng cao dõn trớ, phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, phỏt triển nụng thụn văn minh, hiện đại phự hợp với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Thực tế ở nước ta cú trờn 3/4 số cỏc di tớch văn húa lịch sử, khu du lịch của đất nước đều tập trung ở nụng thụn, miền nỳi và hải đảo, vỡ thế phỏt triển du lịch ở cỏc vựng miền kể trờn khụng những sẽ đỏnh thức tiềm năng phỏt triển kinh tế nụng thụn mà cũn làm tăng thờm thu nhập cho người dõn vựng này. Theo Giỏo sư Ernst Sagemueller, Tổng Giỏm đốc Viện Du lịch éụng Dương chõu Âu Việt Nam nờn được nghiờn cứu, phỏt triển cẩn thận cho du lịch gắn với lối sống lõu đời của người dõn nơi đõy. Quy hoạch bài bản, cú tầm nhỡn cũn giỳp cho cỏc địa phương trỏnh khỏi tỡnh trạng nơi nào cũng cú những sản phẩm du lịch na nỏ như nhau, dễ gõy nhàm chỏn.
Ngày nay khỏch du lịch trong và ngoài nước hướng sự chỳ ý vào vựng nụng thụn. Thực tế cho thấy nhu cầu ngày càng tăng của du khỏch nước ngoài muốn đến thăm cỏc vựng nụng thụn. Điều đú mở ra triển vọng lớn cho phỏt
triển du lịch nụng thụn, tạo điều kiện giải quyết việc làm, tăng khả năng tiờu thụ hàng hoỏ, dịch vụ ăn ở, quà lưu niệm ... dẫn đến làm tăng thu nhập cho cư dõn nụng thụn.
Tiếp tục khuyến khớch phỏt triển mạnh thờm du lịch sẽ giỳp cho nụng thụn giải quyết hàng loạt vấn đề: tạo cụng ăn việc làm, nõng cao dõn trớ, phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, từ đú, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nụng thụn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phỏt triển nụng thụn văn minh, hiện đại, phự hợp với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. (1)