KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 138 - 141)

- Nhà nước quản lý 103 267 97 259,20 36,30 97,00 Tập thể quản lý 405 633 160 156,30 25,30 62,

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

+ Phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn và nõng cao đời sống vật chất của người dõn sinh sống ở khu vực nụng thụn là một đũi hỏi bức bỏch trong giai đoạn hiện nay, và ai cũng cú thể thấy được điều này. Song song với vấn đề này là nguy cơ phõn cỏch trong nền kinh tế gữa khu vực thành thị với khu vực nụng thụn. Khu vực thành thị đó và đang là nơi hưởng lợi nhiều từ quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, và để tụt hậu sau đú là khu vực nụng thụn, một khu vực sẽ cũn cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mụ. Đời sống của người dõn nụng thụn đang cũn rất bấp bờnh, việc làm theo đỳng bản chất của nú và việc làm phi nụng nghiệp cũn rất hạn chế, người nghốo ở nụng thụn cũn rất nhiều chiếm khoảng hơn 90% tổng số người nghốo. Trong khi đú, cỏc làn súng phỏt triển đang mạnh mẽ lờn trong nhiều ngành hiện đại và diễn ra tớch cực ở thành thị. phải cú những giải phỏp khả thi để người dõn nụng thụn hưởng được cỏc lợi ớch đến kinh tế, tinh thần của họ trong việc phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội tại địa phương.

+ Là một huyện khú khăn của tỉnh, phỏt triển kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp nụng thụn, tổng giỏ trị sản xuất của ngành nụng nghiệp năm 2007 là 208.983 chiếm 52,56% tổng tổng giỏ trị sản xuất toàn huyện, người nghốo trờn địa bàn huyện vẫn chiếm tỷ lệ cao, tớnh đến năm 2007 số hộ nghốo toàn huyện là 4.199 hộ chiếm 34,52%, trong đú dõn tộc thiểu số là 3.509 hộ chiếm 83,6%, thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2007 đạt khoảng 480USD/người /năm. Vỡ vậy việc phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn và nõng cao đời sống vật chất của người dõn sinh sống ở khu vực nụng thụn núi chung, huyện Lăk núi riờng đang là một đũi hỏi bức bỏch trong giai đoạn hiện nay.

+ Huyện Lăk được lựa chọn để phõn tớch mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nụng thụn gắn với du lịch. Thực trạng phỏt triển du lịch cũn nằm ở trạng thỏi tự phỏt và manh mỳn, làm cho cỏc tớnh chất tớch cực của nú chưa được phỏt huy hết tỏc dụng, chưa cú chiến lược phỏt triển mụ hỡnh với quy hoạch dài hạn và hỡnh thành cỏc tổ chức cộng đồng phỏt triển nhằm đưa mụ hỡnh và sự phỏt triển một cỏch cú tổ chức, cú hệ thống.

Là một huyện cú điều kiện tự nhiờn và cảnh quan đẹp như vườn Quốc gia Chư Yang Sin, khu bảo tồn thiờn nhiờn Nam Kar, khu rừng Yang Tao, Thỏc Bỡm Bịp, Hồ Lăk..., là nơi cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống, chủ yếu là người M’nụng... với truyền thống văn hoỏ lõu đời mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc của vựng cao Tõy nguyờn, đõy là một thế mạnh về du lịch và du lịch sinh thỏi cần được khai thỏc và phỏt triển.

Người dõn huyện Lăk sinh sống chủ yếu dựa vào cỏc sản phẩm nụng nghiệp như cà phờ, lỳa, tiờu, ngụ..., bờn cạnh đú, huyện Lăk cũn cú cỏc sản phẩm mang đậm nột văn hoỏ đặc thự của địa phương như dệt thổ cẩm, cỏc loại nhạc cụ dõn tộc bằng tre nứa..., đõy là một thế mạnh và cú tiềm năng về du lịch cần được khai thỏc của huyện, vỡ vậy hoạt động phỏt triển kinh tế nụng thụn gắn với hoạt động du lịch là một mụ hỡnh mang tớnh thiết thực cú hiệu quả kinh tế cao, gúp phần nõng cao đời sống, gúp phần vào cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo cho người dõn nụng thụn, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế cho người dõn bản địa.

Khú khăn lớn nhất hiện nay của địa phương là tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, cơ sở hạ tầng cũn kộm, cỏc ngành dịch vụ, du lịch chưa được coi là ngành mủi nhọn. Trỡnh độ dõn trớ nhiều nơi, nhất là vựng đồng bào dõn tộc cũn thấp, làng nghề và lao động bị mai một dần. Để khắc phục những khú khăn trờn địa phương cần phải phỏt huy nội lực, khai thỏc ngoại

lực, phỏt huy cỏc lợi thế mà thiờn nhiờn ưu đải, quy hoạch cỏc khu du lịch, bố trớ lại dõn cư nụng thụn gắn với quy hoạch du lịch, cụng nghiệp, dịch vụ và phỏt triển cơ sở hạ tầng đụ thị sẽ tạo ra được những thuận lợi trong sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ, thu hẹp khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị, đời sống vật chất và tinh thần của người nụng dõn được nõng cao.

+ Địa phương cần phải nhỡn nhận, nghiờn cứu về tiềm năng du lịch để tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần quy hoạch xõy dựng cỏc khu nghĩ dưỡng, kết hợp tổ chức cỏc tuyến du lịch sinh thỏi, đa dạng húa sản phẩm du lịch, cú biện phỏp tớch cực nõng cao dõn trớ, nhận thức và kiến thức phục vụ du lịch trong dõn. Cỏc chương trỡnh phỏt triển du lịch cần quan tõm gắn với sinh thỏi nụng nghiệp nụng thụn, bảo vệ cảnh quan và mụi trường.

5.2 Kiến nghị

- Cú biện phỏp tớch cực trong việc huy động cỏc nguồn vốn để phục vụ cho phỏt triển du lịch, cần cú những chớnh sỏch thụng thoỏng, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển kinh tế văn hoỏ xó hội tại địa phương, đặc biệt đầu tư vào hoạt động du lịch, sản xuất hàng thủ cụng truyền thống.

- Xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng, gỡn giử và phỏt triển cỏc điểm du lịch hiện cú, bảo tồn và phỏt huy cỏc làng nghề, ngành nghề truyền thống và cần quan tõm đến việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

- Cần đầu tư cỏc yếu tố vật chất mà khỏch du lịch khụng thể thiếu trong hành trỡnh du lịch của họ tại cỏc điểm du lịch, như: giao thụng thuận lợi, nước sạch, vệ sinh mụi trường, Internet, cỏc tụ điểm giải trớ mua sắm…

- Tăng cường giới thiệu, quảng bỏ những sản phẩm đặc sắc của du lịch địa phương, trao đổi tổ chức hoạt động với cỏc đơn vị bạn.

- Cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chuyờn mụn hoỏ đội ngủ cỏn bộ làm du lịch, chỳ trọng đến con em đồng bào tại chổ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)